Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Áo dài Trạch Xá rộn ràng đón Xuân

Áo dài Trạch Xá rộn ràng đón Xuân

Kinhtedothi - Giữ gìn, phát huy nghề may áo dài truyền thống đã có từ hàng ngàn năm, những người thợ tài hoa làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa) đã đưa tà áo dài dân tộc đến với mọi miền Tổ quốc và “phủ sóng” khắp năm châu.
“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

Kinhtedothi - Trong chương trình “Chuyện phố” mới đây do Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức, công chúng đã được chiêm ngưỡng bộ sưu tập áo dài ngũ thân và bộ sưu tập thời trang đương đại trên nền chất liệu truyền thống. Thông qua đó, người dân và du khách có thể thấy được sức sống trường tồn của di sản.
Bản tin truyền hình ngày 04/7: Bánh oản Tịnh Ngọc, thương hiệu nổi tiếng đất Kinh Kỳ

Bản tin truyền hình ngày 04/7: Bánh oản Tịnh Ngọc, thương hiệu nổi tiếng đất Kinh Kỳ

Kinhtedothi - Chương trình truyền hình của Báo Kinh tế & Đô thị với những nội dung đặc sắc: Bánh oản Tịnh Ngọc, thương hiệu nổi tiếng đất Kinh Kỳ;phần tin quốc tế có nội dung Trung Quốc đối phó với lũ lụt nặng tại miền Nam. Khoảnh khắc quê hương với nội dung Những nét văn hoá đặc sắc của Hà Nội.
Tại sao áo dài được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể?

Tại sao áo dài được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể?

Kinhtedothi - Việt Nam đang nỗ lực để công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia hướng tới đề trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, vì sao áo dài lại được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể (không thể nhìn thấy hay chạm vào) là vấn đề chưa nhiều người biết rõ.
Điều đáng tiếc về áo dài Việt Nam

Điều đáng tiếc về áo dài Việt Nam

Kinhtedothi - Sáng 26/6, Bộ VHTT&DL, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia “Áo dài Việt Nam: Nhận diện, tập quán, giá trị và bản sắc”.