Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Phát triển đô thị thông minh: Nền tảng thúc đẩy xã hội khởi nghiệp

Phát triển đô thị thông minh: Nền tảng thúc đẩy xã hội khởi nghiệp

Kinhtedothi - Trong quá trình xây dựng các đô thị thông minh ở Việt Nam vẫn đang gặp nhiều thách thức, đặc biệt liên quan đến nguồn vốn, nhân lực. Vì vậy, chiến lược phát triển công nghiệp hóa, hiện địa hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đô thị hóa gắn liền với ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát triển đô thị thông minh được xem là giải pháp quan trọng, “chìa khóa” để tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xã hội khởi nghiệp.
Thách thức của biến đổi khí hậu và đại dịch trong phát triển đô thị

Thách thức của biến đổi khí hậu và đại dịch trong phát triển đô thị

Kinhtedothi - Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, biến đổi khí hậu. Trong đó, bão và lũ lụt là hai yếu tố thường xuyên, nguy hiểm nhất. Theo ước tính, trung bình mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu từ 6 - 8 cơn bão. Ngoài ra, lũ trên hệ thống sông, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất... cũng đang gây trở ngại cho sự phát triển của các đô thị ở Việt Nam.
Đô thị hóa Việt Nam trước thách thức mới của biến đổi khí hậu

Đô thị hóa Việt Nam trước thách thức mới của biến đổi khí hậu

Kinhtedothi - Đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, làm thay đổi sự phân bố dân cư, lao động. Nhưng trong quá trình này cũng gặp phải nhiều thách thức do biến đổi khí hậu, vì vậy vấn đề đặt ra là phải có giải pháp phát triển bền vững nhằm thích ứng với những thay đổi mới giai đoạn hiện nay.
Xoay quanh việc đấu giá quyền sử dụng đất: Kẻ khóc, người cười

Xoay quanh việc đấu giá quyền sử dụng đất: Kẻ khóc, người cười

Kinhtedothi - Thời điểm hiện tại hầu hết các địa phương trong cả nước đều đẩy nhanh tiến độ đấu giá quyền sử dụng đất, tạo nguồn thu và bù lấp thiếu hụt về ngân sách do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhưng với hi vọng sẽ kiếm được một khoản lợi nhuận lớn khi tham gia đấu giá, những câu chuyện dở khóc, dở cười đã xảy ra, nhiều trường hợp không biết “liệu cơm gắp mắm” nên đã mất cả chì lẫn chài.
Mạnh tay để giải quyết tận gốc tranh chấp quỹ bảo trì nhà chung cư

Mạnh tay để giải quyết tận gốc tranh chấp quỹ bảo trì nhà chung cư

Kinhtedothi - Xử lý hình sự đối với việc chủ đầu tư cố tình chây ì không chịu bàn giao quỹ bảo trì nhà chung cư cho Ban quản trị tòa nhà, là nội dung được các chuyên gia đề xuất từ nhiều năm nay. Đến thời điểm hiện tại, TP Hà Nội trở thành địa phương đầu tiên thực thi. Theo đánh giá, đây là “bước ngoặt” để giải quyết những tranh chấp kéo dài giữa chủ đầu tư dự án nhà chung cư với cư dân.
Bất chấp dịch Covid-19, vốn FDI vào bất động sản vẫn tăng

Bất chấp dịch Covid-19, vốn FDI vào bất động sản vẫn tăng

Kinhtedothi - Tính đến hết tháng 10/2021, tổng nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) đã tăng thêm khoảng 35% so với thời điểm cuối quý I, BĐS vẫn đang được đánh giá có vị thế tốt để thu hút đầu tư FDI.
Bản tin tổng hợp xây dựng - bất động sản từ 1 - 7/11

Bản tin tổng hợp xây dựng - bất động sản từ 1 - 7/11

Kinhtedothi - Số lượng dự án BĐS cấp phép mới tiếp tục giảm sút; Làm thế nào để không bị hớ khi định giá BĐS?; Thị trường BĐS ven Hà Nội: Lại “nóng” bởi thông tin quy hoạch; BĐS Đà Nẵng – Quảng Nam: Triển vọng phục hồi mạnh mẽ... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Hà Nội: Căn hộ bình dân đang dần biến mất

Hà Nội: Căn hộ bình dân đang dần biến mất

Kinhtedothi - Hầu hết các dự án chung cư thương mại được mở bán trong thời gian gần đây, trên địa bàn Hà Nội, đều có mức giá thấp nhất trên 26 triệu đồng/m2. Nguyên nhân được cho là do thiếu nguồn cung. Nếu tình trạng tiếp diễn, các chuyên gia lo ngại trong khoảng 2 năm nữa sản phẩm căn hộ bình dân sẽ bị biến mất trên thị trường Hà Nội.
Số lượng dự án bất động sản cấp phép mới tiếp tục giảm sút

Số lượng dự án bất động sản cấp phép mới tiếp tục giảm sút

Kinhtedothi - Do ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà đầu tư BĐS đều bị ngừng trệ, đứt gãy, kéo theo đó số lượng hồ sơ đăng ký và dự án được cấp phép mới cũng chỉ bằng 70% so với quý II/2021. Số liệu này được Bộ Xây dựng công bố tại báo cáo thông tin về nhà ở và thị trường BĐS quý III/2021.