Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Bản tin tổng hợp xây dựng – bất động sản từ 15 – 21/11

Bản tin tổng hợp xây dựng – bất động sản từ 15 – 21/11

Kinhtedothi - Nan giải vấn đề nhà đầu tư nước ngoài “núp bóng” mua BĐS; Cấp thiết hoàn thiện khung pháp lý cho BĐS du lịch; Phát triển nhà ở công nhân: Cần vốn “mồi” từ ngân sách; Cần có cuộc "đại cách mạng" về phát triển nhà ở xã hội; Sau đại dịch Covid-19, thị trường BĐS đi lên hay đi xuống?; Hà Nội nghiên cứu xác định lại tỷ trọng đất phát triển đô thị và nông thôn; Chỉnh trang 180 tuyến phố Hà Nội thiếu thiết kế đô thị; BĐS nghỉ dưỡng Đà Nẵng: Sẽ sớm trỗi dậy; Cẩn trọng với "chiêu" tung tin "đại bàng về làm tổ" để thổi giá đất ở Cam Lâm (Khánh Hòa)... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Cần có  cuộc "đại cách mạng" về phát triển nhà ở xã hội

Cần có cuộc "đại cách mạng" về phát triển nhà ở xã hội

Kinhtedothi - Trong chương trình mục tiêu Quốc gia về nhà ở giai đoạn 2010 – 2020, Chính phủ đề ra mục tiêu đến hết năm 2020 cả nước sẽ có 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội (NƠXH) dành cho công nhân và người thu nhập thấp. Nhưng đến thời điểm này mới chỉ đạt khoảng 43% kế hoạch, đáp ứng 42% nhu cầu, vì vậy cần phải có cuộc “đại cách mạng” về NƠXH để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung.
Phát triển nhà ở công nhân: Cần vốn “mồi” từ ngân sách

Phát triển nhà ở công nhân: Cần vốn “mồi” từ ngân sách

Kinhtedothi - Mặc dù nguồn nhà ở xã hội (NƠXH) cho công nhân trong các khu công nghiệp (KCN) đang bị thiếu hụt lớn về nguồn cung, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thực sự mặn mà tham gia đầu tư vì cho rằng cơ chế của Nhà nước thiếu hấp dẫn. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội hóa XV, một số đại biểu đã kiến nghị có chính sách và bố trí gói hỗ trợ thúc đẩy đầu tư xây dựng, cải tạo nhà ở cho công nhân lao động thuê, mua.
Nan giải vấn đề nhà đầu tư nước ngoài “núp bóng” mua bất động sản

Nan giải vấn đề nhà đầu tư nước ngoài “núp bóng” mua bất động sản

Kinhtedothi - Trong phiên họp ngày 11/11, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, nghị trường lại tiếp tục “nóng” về vấn đề “núp bóng” của nhà đầu tư nước ngoài, khi thực hiện chuyển nhượng nhà đất và quyền sử dụng đất tại Việt Nam. Tình trạng trên được nhận định sẽ không đảm bảo cho quá trình phát triển, sử dụng đất đai trong thời gian tới, vì vậy cần phải sớm có sự điều chỉnh, sửa đổi một số nội dung trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Sai phạm trong đấu giá đất: Bịt chặt “kẽ hở” pháp lý

Sai phạm trong đấu giá đất: Bịt chặt “kẽ hở” pháp lý

Kinhtedothi - Trong thời gian qua hàng loạt vụ án liên quan đến sai phạm về đấu giá, đất được cơ quan chức năng “phanh phui”. Qua những cuộc đấu giá thông đồng khiến tài sản Nhà nước bị thất thoát. Vấn đề này không chỉ tạo tâm lý khinh nhờn pháp luật, mà còn làm mất đi ý nghĩa quan trọng của phương thức đấu giá, gây hậu quả khôn lường… Qua đó, cho thấy, pháp luật vẫn còn nhiều sơ hở để các đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi phạm tội.
Bản tin tổng hợp xây dựng – bất động sản từ 8 – 14/11

Bản tin tổng hợp xây dựng – bất động sản từ 8 – 14/11

Kinhtedothi - Kẻ khóc, người cười tham gia đấu giá quyền sử dụng đất; Mạnh tay để giải quyết tận gốc tranh chấp quỹ bảo trì nhà chung cư; Tràn ngập nhà “ngộp”, nhà bán “cắt lỗ”; Hà Nội cân đối quỹ đất phát triển nhà ở; Bình Định có thêm 12 dự án nhà ở; Thách thức của biến đổi khí hậu và đại dịch trong phát triển đô thị; Nỗi lo vật liệu xây dựng thiết lập mặt bằng giá mới; Doanh nghiệp xây dựng khó chồng khó khi giá vật liệu tăng... là những thông tin nổi bật trong tuần.
Thạch Thất: Giải ngân vốn vay cho 500 hộ gia đình

Thạch Thất: Giải ngân vốn vay cho 500 hộ gia đình

Kinhtedothi - Phó Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thạch Thất (Hà Nội) Dương Quốc Mạnh cho biết, nhằm góp phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn phục hồi sản xuất kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, bảo đảm đời sống và an toàn cho người lao động, 500 hộ gia đình đã được giải ngân vốn vay trong gói tài chính hỗ trợ đợt dịch Covid-19 lần thứ 4.
Giá vật liệu lại tăng: Doanh nghiệp xây dựng khó chồng khó

Giá vật liệu lại tăng: Doanh nghiệp xây dựng khó chồng khó

Kinhtedothi - Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp cả trong và ngoài nước, trong khi một số vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng nhập khẩu từ nhiều quốc gia trên thế giới, dẫn đến nguy cơ thiếu hụt, tăng giá… kéo theo giá vật liệu thành phẩm trên thị trường tăng mạnh, khiến doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất động sản càng thêm khó khăn.