Kinhtedothi - Đại diện Bộ Ngoại giao cho rằng các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý.
Kinhtedothi - Bộ Ngoại giao khẳng định việc Việt Nam đã cơ bản kiểm soát và đẩy lùi được dịch bệnh là cơ sở rất quan trọng để củng cố niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước đối với Việt Nam.
Kinhtedothi - Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tái khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Kinhtedothi - Đại diện Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam sẽ theo dõi sát tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để có các điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế.
Kinhtedothi - Bộ Ngoại giao khẳng định cáo buộc Việt Nam hỗ trợ nhóm hacker từng tấn công mạng vào các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp trên thế giới là “không có cơ sở” và hành vi tấn công mạng cần phải bị trừng trị nghiêm khắc.
Kinhtedothi - Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành vi xâm hại đến chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Kinhtedothi - Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định mọi yêu sách biển trái với quy định của UNCLOS, xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam là không có giá trị.
Kinhtedothi - Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cũng cho biết, không loại trừ khả năng tiến hành các cuộc họp trực tuyến Hội nghị cấp cao ASEAN 36 và các hội nghị cấp cao liên quan đã được hoãn lại đến tháng 6/2020 do dịch Covid-19.
Kinhtedothi - Phần lớn các công dân Việt Nam trở về nước là từ châu Âu và Mỹ, quá cảnh và bị kẹt lại tại Nhật Bản, Nga, Đức, Hồng Kông, Singapore và Thái Lan.