Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ: “Không thể để tình trạng lòng vòng kéo dài, trên nói dưới không nghe”

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ: “Không thể để tình trạng lòng vòng kéo dài, trên nói dưới không nghe”

Kinhtedothi-Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tổng kết 5 năm giai đoạn 2016-2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 ngành nội vụ” sáng nay (30/12), khẳng định trong bối cảnh hội nhập hiện nay cần đẩy mạnh cải cách hành chính, thúc đẩy môi trường đầu tư, khởi nghiệp, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh, công tác phối hợp rất quan trọng, song song việc phải có kỷ cương, chế tài, không thể để tình trạng lòng vòng kéo dài rồi không kiểm điểm, không xử lý, không kỷ luật ai, trên nói dưới không nghe.
Bộ Nội vụ cắt giảm, đơn giản hóa 11 thủ tục hành chính

Bộ Nội vụ cắt giảm, đơn giản hóa 11 thủ tục hành chính

Kinhtedothi-Theo tin từ Bộ Nội vụ, thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) nhằm đảm bảo công khai, minh bạch thông tin về TTHC, tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận và thực hiện TTHC, trong năm 2020, Bộ đã công bố tổng số 53 TTHC, trong đó 24 TTHC quy định mới và 29 TTHC sửa đổi, bổ sung. Tất cả TTHC được nhập vào cơ sở dữ liệu và công khai trên Trang Thông tin kiểm soát TTHC của Bộ.
Bộ Nội vụ lần đầu tổ chức thi tuyển chức danh cấp vụ trưởng

Bộ Nội vụ lần đầu tổ chức thi tuyển chức danh cấp vụ trưởng

Kinhtedothi-Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết, ngày 6/10/2017, Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định 2631/QĐ-BNV về Quy chế thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp phòng và tương đương tại các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Nội vụ. Trên cơ sở đó, Bộ đã 2 lần tiến hành thi tuyển các chức danh lãnh đạo cấp Phó Vụ trưởng và đây là lần đầu tiên Bộ thi tuyển chức danh cấp Vụ trưởng.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ - TS Thang Văn Phúc: Hoàn thiện cách quản trị công mới từ chính quyền đô thị

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ - TS Thang Văn Phúc: Hoàn thiện cách quản trị công mới từ chính quyền đô thị

Kinhtedothi - Việc xây dựng chính quyền đô thị không chỉ ở mô hình tổ chức mà quan trọng là thẩm quyền và cách thức hoạt động, qua đó thúc đẩy các vấn đề then chốt trong tự chủ và tự quản, để quyết “việc dân” một cách nhanh nhất, sớm nhất. Đó là quan điểm được TS Thang Văn Phúc - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đưa ra khi trao đổi với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Quan trọng nhất là thực hiện tốt cơ chế giám sát phản biện

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Quan trọng nhất là thực hiện tốt cơ chế giám sát phản biện

Kinhtedothi - Thực hiện mô hình chính quyền đô thị, đòi hòi đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) nâng cao từ bản lĩnh đến chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu công việc, dám nói dám làm. Đó là vấn đề được nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh đã trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị.
Không yêu cầu chứng chỉ tin học, ngoại ngữ: Dần chấm dứt tình trạng mua bằng bán điểm

Không yêu cầu chứng chỉ tin học, ngoại ngữ: Dần chấm dứt tình trạng mua bằng bán điểm

Kinhtedothi - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội mới đây cho biết, cơ quan này đang phối hợp các bộ, ngành sửa đổi những tiêu chí về chuyển ngạch của công chức và hạng viên chức, theo đó sẽ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nữa.
Bộ trưởng Bộ nội vụ: Nhà nước nên cầm đèn, chứ đừng để Nhà nước cầm búa

Bộ trưởng Bộ nội vụ: Nhà nước nên cầm đèn, chứ đừng để Nhà nước cầm búa

Kinhtedothi - Chiều 9/11, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về thủ tục tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, nâng ngạch, thăng hạng viên chức còn rườm rà, nhiêu khê, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân nêu rõ, theo quy định của luật và văn bản hướng dẫn, đối với những trường hợp khi tốt nghiệp các văn bằng chuyên môn đã chuẩn về đầu ra ngoại ngữ, tin học theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo..
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn: Nắm bắt vướng mắc phát sinh để tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý cán bộ, công chức

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn: Nắm bắt vướng mắc phát sinh để tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý cán bộ, công chức

Kinhtedothi-"Trong quá trình thực hiện các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, Công chức và Luật Viên chức, Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, nếu các địa phương, bộ ngành tiếp tục gặp vướng mắc phát sinh từ thực tiễn thì cần tổng hợp gửi về Bộ Nội vụ để Bộ nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, có điều chỉnh kịp thời nhằm tạo cơ sở pháp lý đầy đủ giúp các đơn vị thực hiện tốt, đảm bảo hoạt động các cơ quan tổ chức từ Trung ương đến địa phương được hiệu quả" - Thứ trưởng Bộ Nội vụ nhấn mạnh