Kinhtedothi- Sáng 26/3, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Kinhtedothi - Phát triển văn hóa là 1 trong 9 nhóm chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa của Thủ đô.
Kinhtedothi- Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đề nghị Ban soạn thảo Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) giải trình rõ phạm vi thực hiện phân cấp, phân quyền; lựa chọn các lĩnh vực trọng tâm, gắn với điều kiện đặc thù khi quy định phân cấp, phân quyền để tạo sự đột phá cho Thủ đô.
Kinhtedothi - “Muốn Hà Nội phát triển đi đầu trong lĩnh vực KH&CN mà áp dụng cơ chế chính sách hiện tại rất khó. Hà Nội có đầy đủ các nguồn lực để phát triển KH&CN, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; vì vậy, cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ và vượt trội”.
Kinhtedothi - Lãnh đạo Sở Tư pháp Hà Nội cho biết, Sở đã chủ động tham mưu Hội đồng Phối hợp PBGDPL TP phối hợp Bộ Tư pháp chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai hoạt động truyền thông Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và chính sách đề xuất xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).
Kinhtedothi- Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho rằng, để xứng tầm vị thế Thủ đô ngàn năm văn hiến, lĩnh vực văn hóa của Hà Nội cần có các quy định, cơ chế đặc thù, nổi bật, để Hà Nội thực sự là một trong những địa phương tiên phong trong xây dựng công nghiệp văn hóa…