Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tăng liều thuốc hỗ trợ doanh nghiệp

Tăng liều thuốc hỗ trợ doanh nghiệp

Kinhtedothi - Hơn 12.000 DN phải rời bỏ thị trường là con số trung bình mỗi tháng. Đó là chưa kể, trong 2 tháng qua khi tình hình dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến phức tạp, nhiều DN vốn đã bị tổn thương nay lại càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết và số DN rời bỏ thị trường sẽ chưa dừng lại. Nhiều DN đã không thể trả nợ ngân hàng đúng hạn, không thể trả lương và đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Nhiều DN đứng trước nguy cơ phá sản, hàng triệu lao động không việc làm…
Cần thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch

Cần thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch

Kinhtedothi- Các DN đang hết sức khó khăn, nhiều DN đã phải rút lui khỏi thị trường, trong đó có một số DN quy mô vừa và lớn. Khó khăn của các DN hiện đang đối mặt là chưa từng có, do vậy các các chuyên gia cho rằng giải pháp hỗ trợ phải tăng liều, mạnh mẽ hơn.
Thủ tướng: “Hỗ trợ doanh nghiệp với tinh thần nói đi đôi với làm, chú trọng hiệu quả, không phô trương hình thức”

Thủ tướng: “Hỗ trợ doanh nghiệp với tinh thần nói đi đôi với làm, chú trọng hiệu quả, không phô trương hình thức”

Kinhtedothi- Kết luận Hội nghị trực tuyến Chính phủ với DN và địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói: "Chính phủ luôn luôn đồng hành, hỗ trợ DN. Bất kỳ lúc nào và nhất là những lúc khó khăn, Chính phủ thể hiện và khẳng định tinh thần đổi mới, liêm chính, hành động, phục vụ người dân và DN, tất cả vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Tinh thần là nói ít làm nhiều, nói đi đôi với làm, chú trọng hiệu quả, không phô trương hình thức, xem người dân và DN là chủ thể, là trung tâm phục vụ”.
8 nhóm vấn đề khó khăn doanh nghiệp đang phải đối diện

8 nhóm vấn đề khó khăn doanh nghiệp đang phải đối diện

Kinhtedothi- Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư, đặc biệt bắt đầu từ tháng 7 năm 2021, đã khiến cộng đồng doanh nghiệp hết sức khó khăn. Theo Bộ KH&ĐT cần tiếp tục đồng hành, chia sẻ, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn với phương châm “sớm nhất-hiệu quả nhất” và sớm thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Định vị nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu: Thời cơ và thách thức

Định vị nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu: Thời cơ và thách thức

Kinhtedothi - Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên các trụ cột đầu tư công, xuất khẩu, bên cạnh đó hoàn thiện mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên nền tảng đổi mới sáng tạo; Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân cần phải đúng trọng tâm, tiết kiệm và đúng địa chỉ... là những chiến lược quan trọng để định vị lại nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu.
Agribank tiếp sức hộ sản xuất, doanh nghiệp vững tin vượt qua đại dịch

Agribank tiếp sức hộ sản xuất, doanh nghiệp vững tin vượt qua đại dịch

Kinhtedothi - Với việc đồng loạt triển khai các gói tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng, doanh nghiệp từ năm 2020 đến nay, Agribank thể hiện quyết tâm trong điều kiện khó khăn vẫn luôn hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, góp phần phục hồi sản xuất kinh doanh sau đại dịch.
Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 68/NQ-CP: Doanh nghiệp cần thêm nhiều sự hỗ trợ

Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 68/NQ-CP: Doanh nghiệp cần thêm nhiều sự hỗ trợ

Kinhtedothi - Gói hỗ trợ khó khăn do Covid-19 trị giá 26.000 tỷ đồng vừa được Chính phủ có quyết định ban hành, trong đó 7.500 tỷ đồng sẽ dành cho DN, hộ kinh doanh được đánh giá là “cú hích” tiếp theo để kích thích, vực dậy nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến băn khoăn, e ngại khó tiệm cận để thụ hưởng từ chính sách. Trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (Hanoisme) Mạc Quốc Anh đã có nhìn nhận xung quanh vấn đề này.
Cứu doanh nghiệp, cần thêm “thuốc bổ”, bớt đi gánh nặng

Cứu doanh nghiệp, cần thêm “thuốc bổ”, bớt đi gánh nặng

Kinhtedothi - “Bão” Covid-19 đã khiến hàng trăm nghìn DN gục ngã, kiệt quệ và phá sản. Trong bối cảnh này, ngoài các chính sách giãn, giảm, gia hạn thuế, phí như hiện tại, DN cần những hỗ trợ tích cực hơn như bảo hiểm xã hội, lãi suất tiền vay và các điều kiện để DN tiếp cận được các gói hỗ trợ, cùng với đó là sự ổn định chính sách, không tăng thuế hoặc thêm sắc thuế mới trong dài hạn.