Kinhtedothi - Chiều 17/6, báo Kinh tế & Đô thị đã tổ chức Tọa đàm và tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo điện tử Kinh tế & Đô thị với chủ đề: "Quy định về tố cáo và phòng chống tham nhũng".
Kinhtedothi - Chiều 13/6, Sở Tư pháp Hà Nội – Công đoàn Viên chức TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị phổ biến Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo cho cán bộ công đoàn cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức TP.
Kinhtedothi - Ngày 22/5, UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật Tố cáo năm 2018 và Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018.
Kinhtedothi - Ngày 7/3, Hội đồng Phối hợp Phổ biến, giáo dục pháp luật TP Hà Nội tổ chức hội nghị quán triệt nội dung cơ bản của Luật Tố cáo và Luật Bảo vệ bí mật nhà nước tới các sở, ngành, đoàn thể, đội ngũ cán bộ tư pháp các quận, huyện trên địa bàn.
Kinhtedothi - Sáng 12/6, Quốc hội thông qua Luật Tố cáo (sửa đổi) với 96,10% đại biểu (ĐB) Quốc hội tán thành. Theo đó, Luật quy định 2 hình thức tố cáo là việc tố cáo được thực hiện bằng đơn hoặc được trình bày trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Kinhtedothi - Sáng 24/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi). So với Dự Luật trình Quốc hội Kỳ họp trước, Dự Luật lần này đã có nhiều bổ sung, chỉnh sửa. Tuy nhiên trong đó, hình thức tố cáo vẫn có những quan điểm khác nhau.
Kinhtedothi - Cơ chế bảo vệ người tố cáo là một trong những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm khi thảo luận Dự án Luật Tố cáo (sửa đổi). Vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về việc nên hay không thu hẹp đối tượng bảo vệ để khuyến khích người dân thực hiện quyền tố cáo.
Kinhtedothi - Có xử lý tố cáo thư nặc danh, rồi cơ chế bảo vệ thế nào cho hiệu quả. Đó là 2 vấn đề lớn mà các đại biểu Quốc hội còn nhiều ý kiến khác nhau về Dự án Luật Tố cáo (sửa đổi).