Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Thị trường bất động sản “bấn loạn”: Nhà đầu tư coi chừng "bị kẹt"] Bài cuối: Giá tăng ảo ảnh hưởng xấu đến thị trường

[Thị trường bất động sản “bấn loạn”: Nhà đầu tư coi chừng "bị kẹt"] Bài cuối: Giá tăng ảo ảnh hưởng xấu đến thị trường

Kinhtedothi - Việc tăng giá bất động sản (BĐS) trong thời gian gần đây xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đáng quan ngại là tình trạng giới đầu cơ BĐS lợi dụng yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, xây dựng công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... gây nhiễu loạn thông tin để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính, gây thêm khó khăn cho DN, người thu nhập thấp ngày càng khó có cơ hội sở hữu nhà.
[Thị trường bất động sản “bấn loạn”: Nhà đầu tư coi chừng “bị kẹt”] Bài 2: Nhận diện các chiêu trò của “cò đất”

[Thị trường bất động sản “bấn loạn”: Nhà đầu tư coi chừng “bị kẹt”] Bài 2: Nhận diện các chiêu trò của “cò đất”

Kinhtedothi - Cả chính quyền và các chuyên gia đều cho rằng, việc tăng giá một cách chóng mặt trong thời gian ngắn gần đây là do sự tiếp sức không nhỏ của đội ngũ “cò đất”. Vì vậy, về lâu dài sẽ để lại những hậu quả khôn lường cho thị trường bất động sản (BĐS) và sự phát triển của chính địa phương đó, nếu như không sớm có biện pháp can thiệp kịp thời.
Sau đỉnh cao, chứng khoán có đổi màu?

Sau đỉnh cao, chứng khoán có đổi màu?

Kinhtedothi - Dù vất vả nhưng chỉ số VN- Index cuối cùng cũng đã vượt được đỉnh 1.200 điểm, mức lịch sử 20 năm kể từ khi thành lập thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đến nay. Như thường lệ, sau đỉnh cao, thị trường đã có những phiên điều chỉnh. Sau xanh là đỏ, sau đỏ, thị trường sẽ có màu gì trong tuần này là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
"Chợ lớn chứng khoán" tắc nghẽn, nhà đầu tư quay lưng

"Chợ lớn chứng khoán" tắc nghẽn, nhà đầu tư quay lưng

Kinhtedothi - Theo nhận định của các chuyên gia chứng khoán, việc đặt lệnh trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) gặp nhiều khó khăn do lệnh bị treo khi giá trị giao dịch đạt khoảng 14.000 tỷ đồng đến từ việc quá tải trên hệ thống là một rào cản không nhỏ và có thể hạn chế đà tăng của chỉ số VN-Index trong tháng 3.
Xuất khẩu đầu năm: Nhiều tín hiệu lạc quan

Xuất khẩu đầu năm: Nhiều tín hiệu lạc quan

Kinhtedothi - Vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, 2 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt trên 48,5 tỷ USD, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là con số tăng trưởng ấn tượng, tạo điểm tựa để xuất khẩu có thêm đà bứt tốc trong các tháng tiếp theo.