Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Phát triển bền vững cần cân nhắc các yếu tố chuyển dịch năng lượng

Phát triển bền vững cần cân nhắc các yếu tố chuyển dịch năng lượng

Kinhtedothi - Trong những năm qua, ngành năng lượng đóng góp rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại nhiều địa phương và đất nước. Chuyển dịch năng lượng sẽ giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững hơn, nhưng chuyển dịch thế nào và cần cơ chế gì để thực hiện là bài toán cần tính kỹ.
Để đô thị Việt Nam phát triển bền vững trong thời kỳ mới

Để đô thị Việt Nam phát triển bền vững trong thời kỳ mới

Kinhtedothi - Trải qua hơn 70 năm (1954 - 2021) đô thị hóa và phát triển đô thị, đặc biệt giai đoạn hơn 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, hệ thống đô thị nước ta ngày càng phát triển. Trong giai đoạn mới, để hệ thống đô thị có khả năng thích ứng trước biến đổi khí hậu, dịch bệnh… và phù hợp với xu thế phát triển bền vững rất cần sự đổi mới quyết liệt từ chính sách, tư duy quản trị, phương pháp luận quy hoạch đến hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn lập quy hoạch xây dựng đô thị...
Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô: Kế thừa, đổi mới để phát triển bền vững

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô: Kế thừa, đổi mới để phát triển bền vững

Kinhtedothi - Sau hòa bình lập lại 1954, Hà Nội bước vào thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và đã tổ chức nghiên cứu quy hoạch Thủ đô. Dù với bộn bề công việc hệ trọng của cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng đến công tác quy hoạch Hà Nội. Ngày 16/11/1959, khi xem xét, chỉ đạo về quy hoạch xây dựng Thủ đô, Người đã căn dặn: "Phải có quy hoạch trước, tránh làm rồi lại phá đi".
Việt Nam đề xuất ý tưởng bộ công cụ đầu tư đô thị thông minh ASEAN

Việt Nam đề xuất ý tưởng bộ công cụ đầu tư đô thị thông minh ASEAN

Kinhtedothi - Ngày 30/8, Hội nghị mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 được tổ chức trực tuyến, với sự tham gia của đại diện quốc gia, 26 đô thị thành viên, Ban thư ký ASEAN, đối tác ngoài mạng lưới. Brunei – đại diện quốc gia Chủ tịch năm 2021 chủ trì hội nghị.
Phát triển lâm nghiệp thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng hiện đại

Phát triển lâm nghiệp thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng hiện đại

Kinhtedothi - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 5/8/2021 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản.
Phát triển bền vững sẽ là "vaccine" của doanh nghiệp giữa bão Covid-19

Phát triển bền vững sẽ là "vaccine" của doanh nghiệp giữa bão Covid-19

Kinhtedothi - Các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tài nguyên cạn kiệt... đã và đang tác động rất lớn đến nền kinh tế và chính "sức khỏe" của mỗi doanh nghiệp. Không còn là việc "nên làm", phát triển bền vững đã trở thành con đường bắt buộc nếu muốn tồn tại, vượt qua giai đoạn hiện tại và để đi xa hơn trong tương lai.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Huyện Thường Tín phải bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Huyện Thường Tín phải bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững

Kinhtedothi - Chiều 24/6, làm việc với Huyện ủy Thường Tín về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng khẳng định, quan điểm, chủ trương chung của Thành ủy là đẩy mạnh phân cấp, giao quyền, đề cao ý thức tự chịu trách nhiệm cho cấp ủy, chính quyền các quận, huyện, thị xã cả về công tác cán bộ và lĩnh vực khác.
TP Hồ Chí Minh: Đô thị sáng tạo hướng tới phát triển bền vững

TP Hồ Chí Minh: Đô thị sáng tạo hướng tới phát triển bền vững

Kinhtedothi - TP Hồ Chí Minh đang tiến từng bước để hiện thực hóa mục tiêu, đến năm 2030 trở thành TP dịch vụ, công nghiệp hiện đại, TP văn hóa, đầu tàu về kinh tế số, xã hội số, GRDP bình quân đầu người khoảng 13.000 USD, là trung tâm về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ và văn hóa của khu vực Đông Nam Á.
Năng lượng tái tạo từ ánh nắng mặt trời - xu hướng đảm bảo sự phát triển bền vững

Năng lượng tái tạo từ ánh nắng mặt trời - xu hướng đảm bảo sự phát triển bền vững

Kinhtedothi - Trong bối cảnh các nguồn năng lượng như dầu mỏ, than đá... sẽ sớm đạt "mức trần" về khả năng khai thác, việc chuyển hướng sang sử dụng năng lượng tái tạo là xu hướng đảm bảo cho sự phát triển bền vững, cũng như bảo vệ hành tinh, chống biến đổi khí hậu. Đây cũng là việc mà các chính phủ và doanh nghiệp trên thế giới đang thúc đẩy thực hiện. Tại Việt Nam, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) hiện đang triển khai chuyển đổi có lộ trình việc sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời trên hệ thống 12 trang trại của mình.