Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt] Bài 2: Cổ súy tiếng Anh quá đà!

[Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt] Bài 2: Cổ súy tiếng Anh quá đà!

Kinhtedothi - “Khi đến một nơi xa lạ nào đó, cánh cửa đầu tiên để du khách tiếp xúc, làm quen với đất nước mới lạ bắt đầu từ khách sạn, nhà hàng, chợ và sản vật vùng miền. Thế mà, tên khách sạn của người Việt, trên đất Việt nhưng hoàn toàn không thấy bóng dáng tiếng Việt” - PGS.TS Phạm Văn Tình – Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho biết.
[Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt] Bài 1: Tự do dựng biển tiếng nước ngoài

[Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt] Bài 1: Tự do dựng biển tiếng nước ngoài

Kinhtedothi - Nhấp nhô, lộn xộn chữ Hàn, Nhật, Anh viết sai chính tả… đang xuất hiện tràn lan trên các biển hiệu, chăng đầy trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang… Không ít tòa nhà, khu trung tâm thương mại, khách sạn do các ông chủ là người Việt xây dựng nhưng đều được đặt tên nước ngoài. Ngôn ngữ chính là mặt biểu hiện sinh động nhất, là đặc trưng văn hóa, là niềm tự hào của mỗi quốc gia; trong khi ở Việt Nam những tấm biển quảng cáo, các tên gọi công trình là mặt tiền ngôn ngữ quốc gia lại sính ngoại.
Hơn 500 đại biểu quận Bắc Từ Liêm ra quân tổng vệ sinh môi trường

Hơn 500 đại biểu quận Bắc Từ Liêm ra quân tổng vệ sinh môi trường

Kinhtedothi - Ngày 27/7, quận Bắc Từ Liêm, phường Liên Mạc phối hợp với Công ty cổ phần phần đầu tư 2HTD Land, Trung tâm phát triển thế giới thêm xanh tổ chức Lễ phát động ra quân tổng vệ sinh môi trường, bóc xóa quảng cáo và trồng cây xanh trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh liệt sỹ (27/7).
Cơ quan quản lý bị hớ

Cơ quan quản lý bị hớ

Kinhtedothi - Sự việc Bộ VHTT&DL chấn chỉnh Coca-Cola khi sử dụng thông điệp “Mở lon Việt Nam” gần đây khiến nhiều người hoài nghi về việc các đơn vị kinh doanh lợi dụng hình ảnh, thông tin phản cảm, mập mờ để quảng bá sản phẩm trên các phương tiện truyền thông. Bộ VHTT&DL cũng có phần bị hớ vì vội vàng quy chụp quảng cáo phản cảm, để tạo nên tác dụng ngược trong chiêu trò tiếp thị của DN.