Kinhtedothi - Theo báo cáo mới nhất của Bộ Y tế, đến đêm mùng 2 Tết Mậu Tuất (ngày 17/2) có 243 trường hợp nhập viện do pháo nổ và các chất nổ khác, trong đó có 190 trường hợp đến khám, cấp cứu do pháo nổ, tăng 67 trường hợp (54.4%) so với 3 ngày Tết Đinh Dậu năm 2017, không có trường hợp nào tử vong.
Kinhtedothi - Ngoài các hệ lụy như gây tổn hại về mặt sức khỏe, tâm thần, tính mạng người tiêu dùng, trật tự xã hội, tai nạn giao thông thì ngộ độc rượu luôn là vấn đề đáng báo động, đặc biệt trong thời điểm Tết Nguyên đán và lễ hội cổ truyền.
Kinhtedothi - Những ngày qua, tại Trung tâm chống độc, Bệnh viện (BV) Bạch Mai liên tục tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc rượu, trong đó có những người bị biến chứng nặng. Các chuyên gia y tế cảnh báo, trong dịp Tết Nguyên đán, nếu mỗi người không biết “dừng đúng lúc” khi uống rượu, bia thì tình trạng ngộ độc sẽ đáng lo ngại.
Kinhtedothi - Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/8/2016), người điều khiển phương tiện sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt từ 1 – 18 triệu đồng và bị tước bằng lái xe từ 2 – 6 tháng.
Kinhtedothi - Ngày 29/8, theo thông tin từ Trung tâm Chống độc, Bệnh viện (BV) Bạch Mai, đơn vị vừa tiếp nhận một bệnh nhân ngộ độc methanol rất nặng.
Kinhtedothi - Thông tin từ Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm vừa tiếp nhận một bệnh nhân bị ngộ độc methanol nặng, kèm theo xuất huyết não do uống cồn y tế thay rượu đã tử vong sau 4 ngày cấp cứu không thành công do tổn thương thực thể nặng nề.
Kinhtedothi - Theo thông tin từ Bệnh viện E, đơn vị vừa tiếp nhận một bệnh nhân ngộ độc rượu và đã tử vong, với ngưỡng ngộ độc gấp 13 lần ngưỡng ngộ độc thông thường.