Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác trợ giúp pháp lý

Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác trợ giúp pháp lý

Kinhtedothi - Truyền thông qua cơ quan báo chí, phát tờ gấp pháp luật, tổ chức hội nghị tuyên truyền, tư vấn tại cơ sở, tham gia tố tụng cho các đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý. Các hình thức trợ giúp pháp lý đã mang lại hiệu quả rõ rệt, nhận được phản hồi tích cực của người được trợ giúp pháp lý.
Tận tình trợ giúp pháp lý cho từng vụ việc

Tận tình trợ giúp pháp lý cho từng vụ việc

Kinhtedothi - Với địa bàn miền núi rộng, có nhiều đối tượng thuộc thuộc diện được trợ giúp pháp lý như: Người dân tộc thiểu số, người nghèo, người khuyết tật có khó khăn về tài chính… nhưng các trợ giúp viên pháp lý và chuyên viên của Chi nhánh số 10 rất nhiệt tình trợ giúp, tư vấn pháp luật miễn phí, tham gia tố tụng dù phải tốn nhiều công sức và thời gian để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
Giúp các đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận pháp luật

Giúp các đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận pháp luật

Kinhtedothi - Cùng với việc tổ chức các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, Chi nhánh số 6 đã phân công Trợ giúp viên pháp lý trực tiếp dân để tư vấn pháp luật theo yêu cầu tư vấn tại trụ sở về các lĩnh vực: hình sự, dân sự, đất đai, hành chính, hôn nhân và gia đình.
[Video] Giúp học sinh huyện Phú Xuyên tiếp cận pháp luật

[Video] Giúp học sinh huyện Phú Xuyên tiếp cận pháp luật

kinhtedothi - Chi nhánh trợ giúp pháp lý số 6 thuộc Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Thành phố Hà Nội thường xuyên phối hợp cùng UBND các xã, thị trấn và các cơ quan của huyện Phú Xuyên như: Phòng tư pháp, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Huyện Đoàn, Chi đoàn Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Xuyên, Hội liên hiệp phụ nữ... tổ chức các đợt trợ giúp pháp lý cho người dân trên địa bàn huyện Phú Xuyên.
[Video] Trợ giúp pháp lý cho người khiếm thị

[Video] Trợ giúp pháp lý cho người khiếm thị

Kinhtedothi - Việc trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng đã được Trung tâm trợ giúp Nhà nước TP Hà Nội quan tâm thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động tại cơ sở, tư vấn pháp luật và tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Qua đó, giúp người khuyết tật nâng cao nhận thức về pháp luật, xóa bỏ rào cản về tinh thần, từ đó bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật.
[Video] Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý

[Video] Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý

Kinhtedothi - Theo quy định tại Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 đối tượng được trợ giúp pháp lý là người có công với cách mạng. Và quyền yêu cầu Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội cử trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng bảo vệ miễn phí tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.
[Video] Quyền và nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý

[Video] Quyền và nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý

Kinhtedothi - Theo quy định tại Luật trợ giúp pháp lý 2017, về quyền và nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý như sau: Được trợ giúp pháp lý mà không phải trả tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác; Tự mình hoặc thông qua người thân thích, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý....
[Video] Địa chỉ trợ giúp pháp lý tin cậy cho các đối tượng chính sách

[Video] Địa chỉ trợ giúp pháp lý tin cậy cho các đối tượng chính sách

Kinhtedothi - Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Tư pháp. Với tư cách là tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, Trung tâm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trên địa bàn TP, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật...