Thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em: Vẫn còn lỏng lẻo

Thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em: Vẫn còn lỏng lẻo

Kinhtedothi - Vẫn còn sự buông lỏng hoặc chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong quản lý nhà nước đối với trẻ em tại một vài địa bàn; công tác tuyên truyền chưa thực hiện hiệu quả... Đó là những nhận định ban đầu được các Đoàn giám sát của Quốc hội “về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” chỉ ra qua thực tế giám sát.
Ra mắt ứng dụng bảo vệ trẻ em “Tổng đài 111”

Ra mắt ứng dụng bảo vệ trẻ em “Tổng đài 111”

Kinhtedothi - Chiều 13/12, ChildFund Việt Nam, Cục Trẻ em và Microsoft Việt Nam chính thức công bố ứng dụng phần mềm App Tổng đài 111 Bảo vệ trẻ em trên hai nền tảng điện thoại thông dụng IOS và Android.
Bảo vệ trẻ em: Sớm hoàn thiện quy định pháp luật

Bảo vệ trẻ em: Sớm hoàn thiện quy định pháp luật

Kinhtedothi - Những năm gần đây, tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em, các vụ xâm hại trẻ em, bạo hành gia đình, bạo lực học đường… diễn biến phức tạp, gia tăng về mức độ. Để bảo vệ trẻ em tốt hơn, việc sớm hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan, trong đó bảo đảm nguyên tắc ưu tiên trẻ em là yêu cầu được đặt ra.
Giải pháp nào để phòng, chống xâm hại trẻ em?

Giải pháp nào để phòng, chống xâm hại trẻ em?

Kinhtedothi - Trước thực tế các vụ án xâm hại trẻ em ngày càng gia tăng về tính chất và mức độ nghiêm trọng, TS Vũ Thu Hương - nguyên giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, khuyến cáo phụ huynh thay đổi những thói quen có thể là nguyên nhân dẫn đến trẻ bị xâm hại. Trẻ em cần có kỹ năng ứng xử kín đáo để có thể phòng tránh bị xâm hại.
Để trẻ em không bị xâm hại tình dục

Để trẻ em không bị xâm hại tình dục

Kinhtedothi - Hiện nay quận Hoàn Kiếm có trên 34.000 trẻ em, trong đó 144 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Những năm qua, số trẻ em bị tai nạn thương tích giảm dần, trên địa bàn quận không có trẻ em bị xâm hại tình dục hoặc bị bạo lực.