KTĐT - Theo các chuyên gia an toàn hạt nhân quốc tế, tình hình ở nhà máy điện hạt nhân
Việc khôi phục hệ thống làm mát các lò phản ứng đã không thành công trong khi mức phóng xạ quanh nhà máy tiếp tục tăng.
Tuần trước, mức phóng xạ iodine (I-131) trong nước biển gần nhà máy điện đã vượt quá mức cho phép 4.500 lần. Ngoài ra, người dân còn lo ngại trước hiện tượng gió thổi bụi phóng xạ ra các khu vực lân cận. Hiện, các chuyên gia cho rằng, giải pháp duy nhất để ngăn không cho phóng xạ phát tán từ
Sau khi thất bại trong việc dùng xi măng bịt vết nứt rộng 20 cm tại một bể bảo trì bằng bê tông-được coi là nguyên nhân chính khiến nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy đổ ra biển, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) tiếp tục sử dụng hợp chất cao phân tử polymer hút nước. Tuy nhiên, sau vài giờ bơm hợp chất này, TEPCO cho biết nước nhiễm phóng xạ vẫn tiếp tục chảy ra biển. Trong ngày 4/4, TEPCO đã bơm một chất lỏng màu trắng vào vết nứt, sau khi theo dõi đường đi của chất lỏng này, TEPCO nhận định nhiều khả năng nước đã đi ra theo đường khác. Một trong những giải pháp được công ty quảnh lý
Cùng ngày, TEPCO cho biết Nhật Bản có kế hoạch đổ 11.500 tấn nước nhiễm phóng xạ xuống biển nhằm giải phóng kho chứa tại nhà máy Fukushima I để lấy chỗ chứa nước nhiễm phóng xạ ở mức cao. Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yukio Edano cũng khẳng định: "Chúng tôi không còn lựa chọn và buộc phải thải nước nhiễm phóng xạ xuống biển như một biện pháp an toàn". Ông Edano cũng cho rằng, hiện tượng rò rỉ nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân