[Hà Nội trong tôi] Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam

[Hà Nội trong tôi] Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi - Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ 2 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội. Đây là sự kiện văn hóa - du lịch quan trọng, nhằm giới thiệu quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản đặc sắc của Việt Nam, nhất là khi Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Miệt mài phục dựng những điệu múa cổ

Miệt mài phục dựng những điệu múa cổ

Kinhtedothi - Với những đóng góp đặc biệt cho sự phát triển của nghệ thuật múa, GS Lê Ngọc Canh đã được Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ và Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh trao tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2020. GS Lê Ngọc Canh 87 tuổi và có tới hơn 70 năm gắn bó với nghệ thuật múa.
“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

Kinhtedothi - Trong chương trình “Chuyện phố” mới đây do Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức, công chúng đã được chiêm ngưỡng bộ sưu tập áo dài ngũ thân và bộ sưu tập thời trang đương đại trên nền chất liệu truyền thống. Thông qua đó, người dân và du khách có thể thấy được sức sống trường tồn của di sản.
Cái nhìn sâu hơn về di sản

Cái nhìn sâu hơn về di sản

Kinhtedothi - Đến nay, nhiều người đã biết đến “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” (ngày 23/11/1945 gắn với sự kiện Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Lễ kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới

Lễ kỷ niệm 10 năm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới

Kinhtedothi - Ngày 23/11, tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội chỉ đạo, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Di sản khu phố cổ Hà Nội: Không giãn dân, khó bảo tồn

Di sản khu phố cổ Hà Nội: Không giãn dân, khó bảo tồn

Kinhtedothi - Giãn dân được xem là yêu cầu tất yếu đặt ra cho công tác bảo tồn giá trị phố cổ Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Thế nhưng, sau nhiều năm, vấn đề này vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của người dân bởi giá trị thương hiệu của phố cổ Hà Nội quá lớn, trong khi các chính sách đặc thù lại chưa được cụ thể hóa.