Kinhtedothi - Đó là băn khoăn khi chị nhận được điện thoại của đứa con gái lớn đang ở Bắc Âu, thông báo rằng nó không về Việt Nam ăn Tết với mẹ và ông bà nội - ngoại được.
Kinhtedothi - Khi chị gọi điện cho mẹ thông báo, anh em trong nhà nói rằng, mẹ cứ viết di chúc là nhà sẽ để lại cho tất cả các con, để mỗi đứa mỗi khi về quê như về nhà của mình, của bố mẹ. Lúc đó, chị nghe giọng mẹ hơi nghèn nghẹn: “Mẹ đồng ý”.
Kinhtedothi - Từ ngày khánh thành đường cao tốc, ông Thành năng về quê hơn. Trước đây, dù quê nhà chỉ cách Hà Nội độ 200km, nhưng giao thông bất tiện nên việc thăm nơi chôn rau, cắt rốn của ông Thành thưa lắm…
Kinhtedothi - Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm “Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Thực trạng và giải pháp” .
Là bạn từ thuở chăn trâu cắt cỏ, đồng hành với nhau trong suốt những năm tháng là học trò trường làng, do gia đình cả hai bên đều nghèo đói nên ông Hùng, bà Hằng chẳng có điều kiện để theo học trường huyện.
Kinhtedothi - Từ nhỏ đã là đứa trẻ được rất mực cưng chiều, bởi Cường vừa là đích tôn, vừa là con trai duy nhất của một gia đình đứng đầu dòng họ to nhất nhì làng.
Kinhtedothi - Ở quê tôi phụ nữ lớn tuổi đa phần đều nghèo và hình như bà cụ Phong cũng không ngoại lệ. Ở tuổi ngoại thất tuần, nguồn thu nhập chính của bà chỉ là con gà, mớ rau trong vườn.
Nghỉ lễ mùng 2/9, có lần thương bố mẹ, tôi bàn với chồng ở lại với ông bà ngoại vài ngày rồi mới về nhà nội. Chồng tôi có vẻ rất ngạc nhiên, anh ấy nói con gái lấy chồng thì phải theo chồng, lo việc nhà chồng,