Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Kinh tế Mỹ trở lại như vũ bão, giới chuyên gia lo ngại

Kinh tế Mỹ trở lại như vũ bão, giới chuyên gia lo ngại

Kinhtedothi - Vào dịp Mỹ kỷ niệm 245 năm ngày Quốc khánh 4/7, nền kinh tế lớn nhất thế giới chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng do đại dịch. Tuy nhiên, nỗi lo lạm phát và lãi suất cao hiện hữu, đe dọa sẽ làm “trật bánh” chính sách kinh tế của Tổng thống Joe Biden.
Khó tăng lãi suất cho vay

Khó tăng lãi suất cho vay

Kinhtedothi - Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng cao, huy động vốn không tăng cùng tốc độ tín dụng. Áp lực lạm phát còn tiềm ẩn, chưa kể lãi suất liên ngân hàng cũng đứng ở mức cao. Liệu lãi suất cho vay có chịu áp lực tăng?
CPI tháng 5/2021 tăng 0,16%

CPI tháng 5/2021 tăng 0,16%

Kinhtedothi - Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với tháng 5/2020. Giá xăng dầu tăng theo giá thế giới; giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng do giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào tăng...
VEPR dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6 - 6,3% năm 2021

VEPR dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6 - 6,3% năm 2021

Kinhtedothi - Sáng 20/4, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức tọa đàm Công bố báo cáo kinh tế vĩ mô quý I năm 2021. Báo cáo do VEPR thực hiện nêu nhận định: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 6,0 - 6,3%.
Chủ động đề phòng lạm phát

Chủ động đề phòng lạm phát

Kinhtedothi - Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, trong năm 2021, giá cả ở Việt Nam còn nhiều yếu tố làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Không lơ là với lạm phát

Không lơ là với lạm phát

Kinhtedothi - Lạm phát (CPI) có liên quan trực tiếp đến mức sống thực tế của người tiêu dùng và lòng tin đối với đồng tiền quốc gia… Mặc dù đang có những tín hiệu khả quan, nhưng tuyệt đối không thể lơ là bởi vẫn có thể lạm phát cao.
Kỳ vọng tín dụng tăng mạnh

Kỳ vọng tín dụng tăng mạnh

Kinhtedothi - Đến hết tháng 3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng khoảng 2,3% so với cuối năm 2020, cao hơn nhiều so với mức tăng chưa đến 1% cùng kỳ năm ngoái. Với mức tăng này, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng. Nhu cầu vốn được dự báo sẽ còn tăng trong thời gian tới.