Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Video] Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thủ đô Hà Nội

[Video] Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thủ đô Hà Nội

Kinhtedothi - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thủ đô Hà Nội. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết và đi vào thực hiện, đúng 16 giờ 30 ngày 9/10/1954, người lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên. Ngay sau đó, quân đội ta hoàn toàn kiểm soát TP Hà Nội.
Lịch sử Hà Nội qua 9.000 trang sách

Lịch sử Hà Nội qua 9.000 trang sách

Kinhtedothi - Nhân dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, dự án tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” của Nhà xuất bản (NXB) Hà Nội đã giới thiệu đến công chúng 9.000 trang sách về Thủ đô.
Hình ảnh hiếm về ngày Giải phóng Thủ đô năm 1954

Hình ảnh hiếm về ngày Giải phóng Thủ đô năm 1954

Kinhtedothi - Ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, tiếp quản Thủ đô. Hà Nội sạch bóng quân thù, cờ hoa rợp bầu trời. Những hình ảnh trong ngày đặc biệt của Hà Nội cách đây 65 năm đang được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Ngắm Đà Nẵng, Huế từ thủy phi cơ

Ngắm Đà Nẵng, Huế từ thủy phi cơ

Kinhtedothi - Du lịch bằng thủy phi cơ còn khá mới lạ và xa xỉ với nhiều du khách Việt. Tuy nhiên, đây thực sự là một trong những trải nghiệm vô cùng đáng giá trong hành trình khám phá hai thành phố miền Trung - Đà Nẵng và Huế.
Sự hồi sinh của tín ngưỡng thờ Quan Âm

Sự hồi sinh của tín ngưỡng thờ Quan Âm

Kinhtedothi - Xuất phát từ Phật giáo, Phật Quan Âm đã lan tỏa đi nhiều quốc gia. Tới Việt Nam, trải qua nhiều thăng trầm, hình tượng Quan Âm đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa không chỉ thành nữ thần mà còn trở thành “Mẫu”.
Hương Sơn khẳng định vị thế trung tâm kinh tế phía Tây Bắc Hà Tĩnh

Hương Sơn khẳng định vị thế trung tâm kinh tế phía Tây Bắc Hà Tĩnh

Kinhtedothi - Về huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) những ngày này, đến đâu cũng cảm nhận được không khí thi đua sôi nổi trong các tổ chức, quần chúng nhân dân hướng về đại lễ Kỷ niệm 550 năm thành lập huyện nhà (1469 - 2019). Cũng chừng ấy thời gian, vùng đất này đã hòa quyện cùng dòng chảy lịch sử của dân tộc, từng bước khắc phục những khó khăn của huyện miền biên viễn để trở thành cực tăng trưởng phía Tây Bắc của tỉnh Hà Tĩnh.
Dấu ấn học lịch sử thông qua di sản

Dấu ấn học lịch sử thông qua di sản

Kinhtedothi - Sau một năm triển khai, chương trình giáo dục di sản (GDDS) tại Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) đã thu hút hàng vạn học sinh tham gia.