Kinhtedothi - Ngày 28/6/2024, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua với tỷ lệ phiếu tán thành rất cao. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với sự phát triển Thủ đô nói chung, văn hóa Thủ đô nói riêng.
Kinhtedothi - Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho TP Hà Nội xây dựng các cơ chế đặc thù, vượt trội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.
Kinhtedothi - Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại phiên họp toàn thể sáng 28/6 với tỷ lệ đồng thuận rất cao (462/470 đại biểu có mặt tán thành).
Kinhtedothi - Ngày 18/6, UBND TP Hà Nội tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đối với báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trước khi trình Quốc hội thông qua tại đợt 2 Kỳ họp thứ 7.
Kinhtedothi - Những cơ chế chính sách mới, đột phá cho khoa học công nghệ trở thành động lực then chốt để phát triển kinh tế xã hội đề xuất tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã nhận được sự đồng tình cao của các đại biểu Quốc hội và các nhà khoa học, nhà quản lý.
Kinhtedothi - Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trao quyền nhiều hơn cho Thủ đô, song nhiều chuyên gia cho rằng Hà Nội cần có trình tự thủ tục riêng để điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án ĐSĐT. Có như vậy, Hà Nội mới hoàn thành mục tiêu 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035.
Kinhtedothi- Chính sách phát triển văn hoá, thể thao và giáo dục được quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện tính đặc thù, bám sát Nghị quyết số 33-NQ/TW và Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Kinhtedothi -Hà Nội là Thủ đô của cả nước nên xây dựng Luật Thủ đô không chỉ phục vụ cho Thủ đô, nền kinh tế Thủ đô mà còn phục vụ cho việc phát triển của cả nước. Do đó, công tác tuyên truyền cũng được Báo Kinh tế & Đô thị xây dựng kế hoạch cụ thể