Kinhtedothi – Thực hiện cải cách chính sách tiền lương, khi mức lương của cán bộ, công chức, viên chức tăng 23,5% thì lương hưu sẽ tăng tối thiểu đạt 15%.
Kinhtedothi – Từ ngày 15/2/2024 thay đổi mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của người lao động; làm căn cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần và trợ cấp tuất một lần.
Kinhtedothi – Người lao động đóng bảo hiểm xã hội bị gián đoạn nếu đáp ứng đủ các điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu thì được hưởng chế độ hưu trí, có lương hưu theo quy định.
Kinhtedothi – Mức lương hưu thấp nhất của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay là 1.800.000 đồng/tháng. Từ ngày 1/7/2024 thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương, mức lương hưu thấp nhất sẽ tăng.
Kinhtedothi – Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH chủ trì, phối hợp với bộ trưởng các bộ khẩn trương nghiên cứu, làm rõ tác động của việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương đối với lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
Kinhtedothi – Người lao động khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu, áp dụng với năm 2024. Khi Quốc hội thông qua Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), từ 1/7/2025, người lao động đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm được hưởng lương hưu.
Kinhtedothi – Người cao tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp xã hội, với 4 mức khác nhau: 360.000 đồng/tháng, 540.000 đồng/tháng, 720.000 đồng/tháng và 1.080.000 đồng/tháng.
Kinhtedothi – Theo quy định tại Nghị quyết số 104/2023/QH15, từ ngày 1/7/2024 thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội.
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH đã xây dựng dự thảo Thông tư Quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội. Khi Bộ LĐTB&XH ban hành thông tư này, các quy định được áp dụng kể từ ngày 1/1/2024.