Kinhtedothi – Tăng lương hưu thực hiện theo nguyên tắc đóng – hưởng bảo hiểm xã hội. Sau khi tăng lương hưu, những người có tiền lương thấp thì được tăng lên bằng chuẩn lương hưu.
Kinhtedothi – Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất Bộ LĐTB&XH giải quyết cho những trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được rút bảo hiểm xã hội một lần khi họ đang bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/7/2024 sẽ điều chỉnh tăng lương hưu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội như trợ cấp một lần khi sinh con, trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng...
Kinhtedothi – Khoảng 1,27 triệu người nghỉ hưu hưởng chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có mức hưởng bình quân 6.100.000 đồng/tháng. Tiền lương bình quân đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khu vực Nhà nước là 6.936.000 đồng; của người lao động khối DN, hợp tác xã 6.382.031 đồng, chênh lệch 9%.
Kinhtedothi – Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu mà tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội thì mức trợ cấp một lần cho mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội sau độ tuổi nghỉ hưu được tính bằng 2 lần của mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội.
Kinhtedothi – Giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu xuống 10 năm để người lao động được hưởng lương hưu; mức lương hưu tương ứng với thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Kinhtedothi – Những người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/7/2024 trở đi được tính bình quân toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Kinhtedothi – Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất điều chỉnh tăng lương hưu từ ngày 1/7/2024 là 8%, để giảm bớt sự chênh lệch giữa người hưởng lương hưu trước cải cách tiền lương và người hưởng lương hưu từ 1/7/2024 trở đi.
Kinhtedothi – Trong năm 2024, tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.