Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Thông điệp từ lịch sử] Chữ “nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

[Thông điệp từ lịch sử] Chữ “nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kinhtedothi - Bên cạnh nhiều văn nhân đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) - người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) - nổi lên như một hiện tượng văn học tiêu biểu, một “đại thụ” văn hóa dân tộc thế kỷ XV, thể hiện trên phương diện số lượng tác phẩm, ở các giá trị văn hóa tinh thần thời đại cũng như khả năng kết hợp giữa việc tinh lọc, nâng cấp vốn tri thức bác học với việc phổ cập, tạo ảnh hưởng sâu rộng trong toàn bộ đời sống xã hội.
Vài chuyện khôi hài về danh hão

Vài chuyện khôi hài về danh hão

Kinhtedothi - Từ ngàn xưa đến nay, cái vòng “danh - lợi” vẫn nằm trong toan tính thường trực của không ít người. Thời phong kiến, việc “mua quan, bán tước” là chuyện phổ biến, còn trong thời đại hiện nay việc “mua danh, bán danh” cũng xuất hiện với các “biến tướng” khác nhau.
Tác giả bài thơ “Em ơi Hà Nội phố” qua đời

Tác giả bài thơ “Em ơi Hà Nội phố” qua đời

Kinhtedothi - Sáng 17/7, nhiều bạn bè trong giới văn nghệ đã nhận được tin báo từ bà Diễm Chi - vợ nhà thơ Phan Vũ về sự ra đi vào cõi vĩnh hằng của tác giả bài thơ, đã được phổ nhạc rất nổi tiếng: “Em ơi Hà Nội phố”.
UNESCO lên tiếng về nhà thờ Bùi Chu

UNESCO lên tiếng về nhà thờ Bùi Chu

Kinhtedothi - Ngày 24/5, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam Micheal Croft đã có những chia sẻ về việc tái thiết nhà thờ Bùi Chu (Nam Định).
Hạ giải Nhà thờ Bùi Chu: Dừng lại và lắng nghe

Hạ giải Nhà thờ Bùi Chu: Dừng lại và lắng nghe

Kinhtedothi - Thông tin nhà thờ Bùi Chu (Nam Định, xây dựng năm 1885) sẽ bị hạ giải vào ngày 13/5 do xuống cấp để xây dựng nhà thờ mới khiến nhiều kiến trúc sư và chuyên gia văn hóa lo lắng, xót xa.