Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Sách giáo khoa không nên để sai sót

Sách giáo khoa không nên để sai sót

Kinhtedothi - Tính đến nay, giáo dục Việt Nam đã trải qua 4 cuộc cải cách lớn vào các năm 1950, 1956, 1979 và 2013 với nhiều nhóm nội dung để cải cách trong đó việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo Nhân dân. Tháng 9/2020, ngành giáo dục bắt đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, sử dụng SGK mới cho đối tượng học sinh lớp 1 bước đầu thực hiện đương nhiên khó tránh sai sót, song việc kéo theo nhiều bất cập nổi lên thì thiết nghĩ, cần phải nhìn nhận lại.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tất cả chúng ta đều vì tương lai của đất nước, đều vì con cháu

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tất cả chúng ta đều vì tương lai của đất nước, đều vì con cháu

Kinhtedothi - Sáng 4/11, tại phiên thảo luận trực tiếp tại hội trường theo nội dung chương trình của Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, giải trình làm rõ những vấn đề đại biểu Quốc hội nêu về lĩnh vực giáo dục-đào tạo, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, tất cả ý kiến đóng góp đều rất tâm huyết, trách nhiệm, với mong muốn góp ý cho ngành giáo dục để có bộ sách giáo khoa (SGK) tốt, thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục.
Để không còn những văn bản “chữa cháy”

Để không còn những văn bản “chữa cháy”

Kinhtedothi - Từ nhiều ngày nay, từ báo chí, mạng xã hội đến công sở, gia đình, nhóm các cụ hưu đón cháu trước cổng trường tiểu học..., một chủ đề luôn nóng và có lẽ còn tiếp tục nóng, đó là những “hạt sạn” trong cuốn Tiếng Việt lớp 1 do nhóm Cánh Diều biên soạn, được đưa vào giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 này.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 1: Mang và đưa cái gì?

Sách giáo khoa Tiếng Việt 1: Mang và đưa cái gì?

Kinhtedothi - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 Cánh Diều do GS.TS Nguyễn Minh Thuyết làm Tổng chủ biên cùng với các tác giả Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh biên soạn. Nội dung gồm ba phần: Học chữ cái, vần và luyện tập tổng hợp. Mỗi bài học 2 chữ cái hoặc 2 vần đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh; việc học mỗi chữ, mỗi vần đều bắt đầu từ một từ khóa chỉ những sự vật quen thuộc trong đời sống. Tuy nhiên, chưa kịp “Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống” thì bộ sách giáo khoa Cánh Diều đã làm dư luận dậy sóng.
Sách Tiếng Việt lớp 1 nhiều “sạn”: Rà soát tổng thể để điều chỉnh hợp lý

Sách Tiếng Việt lớp 1 nhiều “sạn”: Rà soát tổng thể để điều chỉnh hợp lý

Kinhtedothi - Trước những phản ánh chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 nặng, một số nội dung chưa phù hợp, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu Hội đồng thẩm định quốc gia rà soát, kiểm tra. Nhiều ý kiến đề nghị điều chỉnh, thậm chí là thay bộ sách Tiếng Việt 1 khác nếu bộ đang dạy có nhiều “sạn”.
[Tiếng dân] Bia kèm lạc

[Tiếng dân] Bia kèm lạc

Kinhtedothi - Mờ sáng Chủ nhật, ông hàng xóm tốt bụng đã sang nhà tôi báo tin: - Có văn bản đây rồi cụ ơi, công văn số 3453 ngày 8/9/2020 do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Độ ký về việc tăng cường quản lý việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Sách tham khảo nhập nhèm với sách giáo khoa: Trăm dâu đổ đầu... phụ huynh?

Sách tham khảo nhập nhèm với sách giáo khoa: Trăm dâu đổ đầu... phụ huynh?

Kinhtedothi - Vốn đã gặp khó khăn do dịch Covid-19, nhiều phụ huynh đang phải lo lắng một khoản không nhỏ - mua sách giáo khoa (SGK) đầu năm cho con. Điều đáng nói, số tiền phụ huynh phải chi ra để mua sách cho con năm nay cao gấp 3 – 4 lần năm trước, nhất là với học sinh lớp 1 bắt đầu học theo chương trình SGK mới.