Kinhtedothi - Theo quy hoạch GTVT đã được phê duyệt, Hà Nội có 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT). Năm 2024, TP đề xuất bổ sung thêm 5 tuyến; dự kiến hoàn thành toàn bộ vào năm 2045.
KInhtedothi - Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Đề án nhằm tổng kết tình hình triển khai đầu tư hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) và xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới tại Hà Nội vào năm 2035.
Kinhtedothi - Đã hơn 1 thế kỷ kể từ độ tàu điện leng keng trên phố rắc nỗi nhớ vào lòng người Hà thành đến nay, người Hà Nội mới có lại được cảm giác đi tàu điện.
Kinhtedothi - 3 cấp độ xây dựng, phát triển mô hình TOD gồm cấp vùng, cấp đô thị và cấp điểm. Nguyên tắc quy hoạch dựa trên trục xương sống là đường sắt đô thị và ưu tiên thúc đẩy đi bộ.
Kinhtedothi – Nằm trong chuỗi sự kiện của chương trình “Xuân quê hương năm 2024”, ngày 1/2, đoàn kiều bào tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa tại Khu tưởng niệm các Vua Hùng trong Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc (TP Thủ Đức thuộc TP Hồ Chí Minh).
Kinhtedothi - Nhưng ngày nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, nhiều loại hình phương tiện cộng cộng như xe đạp, tàu điện, xe buýt hai tầng đã đắt khách. Người dân sẵn sàng chờ đợi, xếp hàng để có thể trải nghiệm những dịch vụ này.
Kinhtedothi - Với sự xuất hiện của đường sắt đô thị (ĐSĐT) mà tiêu biểu là tuyến Cát Linh - Hà Đông, thói quen đi lại, văn hoá giao thông của người dân Hà Nội đã có sự thay đổi rõ rệt theo hướng văn minh, hiện đại hơn.
Kinhtedothi - Mỗi ngày tàu điện Cát Linh vận chuyển hơn 32.000 lượt hành khách. Vào giờ cao điểm hành khách chen chân đi tàu để đến nơi làm việc mà không phải lo nghĩ khói, bụi và tắc đường.
Kinhtedothi-Cùng với nhóm giải pháp xử lý xe máy cũ nát, kiểm soát khí thải xe còn lưu hành, cần có hai nhóm giải pháp khác để hạn chế khí thải xe máy là giảm dần lượng xe máy mới lưu thông; khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng các phương tiện “xanh” như xe buýt điện, tàu điện…