Kinhtedothi – Tăng lương hưu thực hiện theo nguyên tắc đóng – hưởng bảo hiểm xã hội. Sau khi tăng lương hưu, những người có tiền lương thấp thì được tăng lên bằng chuẩn lương hưu.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/7/2024 sẽ điều chỉnh tăng lương hưu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội như trợ cấp một lần khi sinh con, trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng...
Kinhtedothi – Những người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/7/2024 trở đi được tính bình quân toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Kinhtedothi – Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH chủ trì, phối hợp với bộ trưởng các bộ khẩn trương nghiên cứu, làm rõ tác động của việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương đối với lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
Kinhtedothi – Trong tháng 5/2024, Bộ Nội vụ hoàn thành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Bộ LĐTB&XH xâng dựng xong 3 Nghị định về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, mức lương tối thiểu.
Kinhtedothi – Người cao tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp xã hội, với 4 mức khác nhau: 360.000 đồng/tháng, 540.000 đồng/tháng, 720.000 đồng/tháng và 1.080.000 đồng/tháng.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/7/2024 thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.
Kinhtedothi – Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
Kinhtedothi – Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước đảm bảo.