Việt Nam - Quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

Việt Nam - Quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

Kinhtedothi - Mặc dù Chính phủ đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhằm cải thiện môi trường, song Việt Nam vẫn là quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu. Đây là đánh giá của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) - một trong những đối tác giúp Việt Nam giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Mục tiêu “hạ hỏa” cho trái đất vẫn còn xa

Mục tiêu “hạ hỏa” cho trái đất vẫn còn xa

Kinhtedothi - Một số nhà hoạt động gọi thỏa thuận ở Glasgow là đáng thất vọng, nhưng nó đã thiết lập một sự đồng thuận rõ ràng rằng tất cả các nước cần phải làm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, nhiều điều cho đến nay vẫn là dấu hỏi.
Thông điệp từ hội nghị thượng đỉnh COP26

Thông điệp từ hội nghị thượng đỉnh COP26

Kinhtedothi - Hội nghị thượng đỉnh COP26 về biến đổi khí hậu (BĐKH) của Liên Hợp quốc 2021 vừa kết thúc ở Anh. Tuyên bố mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại hội nghị đã thể hiện quyết tâm và cam kết chính trị của Đảng, Nhà nước ta trong việc đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế nhằm góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Thách thức của biến đổi khí hậu và đại dịch trong phát triển đô thị

Thách thức của biến đổi khí hậu và đại dịch trong phát triển đô thị

Kinhtedothi - Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, biến đổi khí hậu. Trong đó, bão và lũ lụt là hai yếu tố thường xuyên, nguy hiểm nhất. Theo ước tính, trung bình mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu từ 6 - 8 cơn bão. Ngoài ra, lũ trên hệ thống sông, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất... cũng đang gây trở ngại cho sự phát triển của các đô thị ở Việt Nam.
Dấu hỏi sau lời hứa của COP26

Dấu hỏi sau lời hứa của COP26

Kinhtedothi - Trong 3 ngày trực tiếp tham dự và phát biểu tham luận tại Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26, các nguyên thủ quốc gia đã đưa ra không ít cam kết ý nghĩa. Nhưng câu hỏi lúc này vẫn là khả năng thực sự của nguồn tài chính mà các nước có thể cung cấp theo lời hứa của họ.
Cột mốc mới tại COP26: Thế giới ngừng phá rừng

Cột mốc mới tại COP26: Thế giới ngừng phá rừng

Kinhtedothi - Nạn phá rừng toàn cầu sẽ được chấm dứt vào cuối thập kỷ này theo một kế hoạch được hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới tán thành vào ngày thứ hai của Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26.