Kinhtedothi - Một Quốc hội tranh luận ngày càng hiệu quả và chất lượng đã dần được thay thế cho không khí tham luận trước đây, cho thấy hoạt động của Quốc hội ngày càng thực chất, thực quyền hơn.
Kinhtedothi - Chiều 17/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng điều hành nội dung làm việc.
Kinhtedothi - "Rất nhiều doanh nhân, luật sư cho rằng nếu tòa án giải quyết vụ ly hôn này không đúng đắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp, lớn hơn là có thể hủy hoại một doanh nghiệp lớn có tầm ảnh hưởng ra quốc tế”, ĐBQH Nguyễn Văn Pha nêu vấn đề.
Kinhtedothi - Ngày 9/11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII.
Kinhtedothi - Qua hai ngày chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 10 của Quốc hội, đã có 92 đại biểu chất vấn, 27 đại biểu chờ chất vấn và 6 đại biểu chờ tranh luận.
Kinhtedothi - Tại phiên chất vấn sáng 9/11, đại biểu Quốc hội Cầm Thị Mẫn (Đoàn tỉnh Thanh Hóa) đề cập tới vai trò của Bộ Văn hóa, Thể thao&Du lịch (VHTT&DL) trong vấn đề đạo đức xã hội xuống cấp.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 9/11, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái trả lời câu hỏi của đại biểu Đỗ Đức Hồng Hà (TP Hà Nội) về việc tham nhũng, nhũng nhiều ở lĩnh vực nào nhiều nhất?; Căn cứ nào đánh giá tình trạng tham nhũng được kiềm chế, từng bước ngăn chặn, có chiều hướng giảm?.
Kinhtedothi - Tranh luận để làm rõ vấn đề, đó là tinh thần thể hiện rõ tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội. Với tính chất “kiểm điểm” trách nhiệm thực hiện lời hứa trong nhiệm kỳ, nên tất cả các thành viên Chính phủ đều tham gia trả lời chất vấn; vấn đề đại biểu đặt ra cũng không “bó” hẹp trong một lĩnh vực nào. Qua đó, mong muốn cộng hưởng trách nhiệm trong việc chung tay giải quyết những nội dung đã từng được Quốc hội giám sát hay chất vấn và cả vấn đề phát sinh, bức xúc của thực tiễn cuộc sống.
Kinhtedothi - Tại buổi chất vấn chiều 6/11 tại Hội trường Diên Hồng, đại biểu Trần Văn Tiến (đoàn Vĩnh Phúc) đặt câu hỏi: Thời gian qua, việc triển khai giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông đã tạo thuận lợi cho cá nhân và tổ chức trong thực hiện thủ tục hành chính; tuy nhiên, theo phản ánh của cử tri, tại một số bộ, cơ quan, địa phương vẫn còn tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực của cán bộ, công chức trong giải quyết thủ tục hành chính. Đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm cho biết Văn phòng Chính phủ tham mưu giải pháp nào cho Chính phủ trong việc tiếp tục được cải thiện, đổi mới cơ chế này?