Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Vì sao thí sinh không còn mặn mà với đại học?

Vì sao thí sinh không còn mặn mà với đại học?

Kinhtedothi -Học đại học (ĐH) để ra trường có tấm bằng hay học nghề để ra trường có việc làm ngay, lương cao luôn là băn khoăn của nhiều phụ huynh (PH), học sinh (HS). Trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019, có trên 279.001 thí sinh (TS) dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT, phải chăng đây là tín hiệu vui cho các trường nghề?.
Đóng cửa các trường kém chất lượng

Đóng cửa các trường kém chất lượng

Kinhtedothi - Chất lượng giáo dục đại học (ĐH) phải được cải thiện ngay từ khâu đầu vào khi tuyển sinh. Các trường ĐH phải công khai, minh bạch các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Rèn luyện thể dục thể thao, nâng cao chất lượng dạy nghề

Rèn luyện thể dục thể thao, nâng cao chất lượng dạy nghề

Kinhtedothi - Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao là một trong những giải pháp giúp học sinh, sinh viên (HS, SV) khối giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thêm yêu nhà trường và có sức khỏe tốt nhất để ra trường làm việc đạt hiệu quả nhất.
Dạy nghề tại ruộng: Cách làm hay và hiệu quả

Dạy nghề tại ruộng: Cách làm hay và hiệu quả

Kinhtedothi - Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-CP của Chính phủ diễn ra ngay tại mảnh ruộng của từng hộ nông dân đã mang lại những hiệu ứng tích cực.
Rút ngắn thời gian học nghề: Lợi cả đôi đường

Rút ngắn thời gian học nghề: Lợi cả đôi đường

Kinhtedothi - Với cách mạng công nghiệp 4.0, trong tương lai có tới 70% công việc hiện có sẽ bị mất đi. Vì thế, các chuyên gia đề nghị nhanh chóng rút ngắn thời gian dạy nghề và kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với DN trong quá trình đào tạo.