Kinhtedothi – Bộ GD&ĐT vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2021-20221. Theo đó, năm học này, các cơ sở giáo dục đại học sẽ tập trung thực hiện 9 nhiệm vụ cụ thể.
Kinhtedothi - Bộ GD&ĐT định hướng năm học 2021-2022, sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tự chủ trong giáo dục đại học, đồng thời, chú trọng bảo đảm chất lượng.
Kinhtedothi - Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị triển khai Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học, sáng nay (6/1).
Kinhtedothi - Chất lượng giáo dục đại học (ĐH) phải được cải thiện ngay từ khâu đầu vào khi tuyển sinh. Các trường ĐH phải công khai, minh bạch các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Kinhtedothi - Xây dựng hệ thống giáo dục đại học (ĐH) mang đẳng cấp thế giới, bỏ cơ chế bộ chủ quản là những vấn đề được các chuyên gia đặt ra tại Hội thảo Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, diễn ra ngày 12/6.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) yêu cầu 3 trường đại học gồm Kinh tế quốc dân, Kinh tế TP Hồ Chí Minh và Bách khoa Hà Nội xây dựng đề án không trực thuộc cơ quan chủ quản Bộ GD-ĐT.
Kinhtedothi - Ngày 13/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Các ý kiến đóng góp tập trung nhấn mạnh đến việc các quy định phải tạo hành lang pháp lý cho GDĐH, hướng đến mục tiêu quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng.
Dự kiến sẽ không còn 2 loại văn bằng đại học với tên gọi riêng biệt là bằng chính quy, Tại chức. Các cơ sở đào tạo sẽ phải thận trọng khi cấp văn bằng.
Trong những năm qua, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều thành tựu trong việc đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.