Giám định tư pháp án tham nhũng: Sửa luật phải gỡ được ách tắc

Giám định tư pháp án tham nhũng: Sửa luật phải gỡ được ách tắc

Kinhtedothi - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ vướng mắc, bất cập về thể chế, khắc phục những tồn tại trong công tác giám định tư pháp, phục vụ giải quyết án tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều nội dung trong Dự Luật vẫn cần rà soát, làm rõ.
Khi người cán bộ quên “dưỡng liêm”

Khi người cán bộ quên “dưỡng liêm”

Kinhtedothi - Quan chức các cấp, thậm chí là cao cấp vi phạm kỷ luật, bị xử lý, thậm chí vướng vòng lao lý đã không còn là câu chuyện “hiếm hoi và bất thường” nữa.
Kiểm tra, xử lý kỷ luật Đảng: 'Trên nóng' dưới phải 'ấm' theo

Kiểm tra, xử lý kỷ luật Đảng: 'Trên nóng' dưới phải 'ấm' theo

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nói và khẳng định, dứt khoát không để lọt người có biểu hiện tham ô, tham nhũng, suy thoái đạo đức, chính trị, lối sống vào đại hội sắp tới. “Đại hội là một dịp để ta sàng lọc cán bộ. Ai xứng đáng thì làm, không thì thôi. Không sợ thiếu cán bộ”.
Đà Nẵng sẽ thay thế những cán bộ tiêu cực, tham nhũng

Đà Nẵng sẽ thay thế những cán bộ tiêu cực, tham nhũng

Kinhtedothi - Theo chỉ đạo của UBND TP Đà Nẵng, thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện thực hiện rà soát, đánh giá, chấn chỉnh, thay thế hoặc đề xuất thay thế kịp thời những cán bộ không đủ phẩm chất, đạo đức, có dư luận về tiêu cực, tham nhũng…
Gỡ ách tắc trong giám định tư pháp

Gỡ ách tắc trong giám định tư pháp

Kinhtedothi - “Một số định hướng lớn của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp” là chủ đề cuộc hội thảo vừa được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức, nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp, tháo gỡ những điểm vướng của công tác này từ luật.
Triệt tận gốc “ổ mối nhỏ”

Triệt tận gốc “ổ mối nhỏ”

Kinhtedothi - Cùng với những đại án kinh tế, tham nhũng, cụm từ “tham nhũng vặt” cũng liên tục được nhắc đến trong thời gian qua, vẫn đang là mối bận tâm lớn của các cấp, các ngành và dư luận xã hội. Mặc dù nhiều quy định đã được ban hành, nhiều giải pháp được thực thi, nhưng vẫn chưa thể giải quyết tận gốc vấn nạn này.
Loại cán bộ biến chất để làm sạch bộ máy

Loại cán bộ biến chất để làm sạch bộ máy

Kinhtedothi - Thời gian qua, cùng với quy định của Đảng, những chỉ đạo mạnh mẽ từ Chính phủ đến các đơn vị, địa phương để ngăn chặn tình trạng tham nhũng, kiên quyết loại khỏi bộ máy những cán bộ thoái hóa, biến chất cũng đặc biệt được nhấn mạnh. Đây là vấn đề vẫn luôn được dư luận quan tâm, bởi công tác cán bộ “nóng” liên tục khi số cán bộ vi phạm kỷ luật bị xử lý ngày càng tăng, trong đó có cả cán bộ cấp cao, giữ những vị trí quan trọng.
Chống gian lận thương mại: Kiên quyết loại bỏ ra khỏi bộ máy cán bộ tha hóa, biến chất

Chống gian lận thương mại: Kiên quyết loại bỏ ra khỏi bộ máy cán bộ tha hóa, biến chất

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo 138/CP và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ để công tác phòng, chống tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian tới có bước chuyển biến căn bản.
Quy định từ tháng 8/2019: Cách chức lãnh đạo bố trí người thân làm kế toán, thủ quỹ

Quy định từ tháng 8/2019: Cách chức lãnh đạo bố trí người thân làm kế toán, thủ quỹ

Kinhtedothi - Theo Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, từ 15/8/2019 sẽ cách chức đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có hành vi bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho... mà đã bị xử lý bằng hình thức cảnh cáo.