Kinhtedothi - Sở Y tế Hà Nội cho biết, Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trên toàn TP.
Kinhtedothi - Quản trị bài bản các vùng nguyên liệu nông sản, xây dựng mã số vùng trồng, lập cơ sở thông tin dữ liệu sản xuất để truy xuất nguồn gốc sản phẩm... là những hoạt động quan trọng mà ngành nông nghiệp và các địa phương đẩy mạnh xúc tiến trong năm 2022.
Kinhtedothi - Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp số hóa nông nghiệp kết hợp truy xuất nguồn gốc, mở ra phương thức tiêu thụ cam hiệu quả thông qua các hệ thống siêu thị và sàn TMĐT.
Kinhtedothi - Chia sẻ tại buổi hội thảo trực tuyến "Truy xuất nguồn gốc - nâng tầm nông sản Việt", ông Nguyễn Văn Đoan, chuyên gia Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia cho biết: Hoạt động truy xuất nguồn gốc nông sản ở Việt Nam hiện vẫn còn sơ khai, chưa tuân thủ theo quy chuẩn nào.
Kinhtedothi - Người tiêu dùng ngày càng khắt khe đối với chất lượng của các loại thực phẩm sạch. Để xây dựng niềm tin với khách hàng, nhiều đơn vị sản xuất thực phẩm sạch bắt đầu tìm đến giải pháp số hóa thông tin để truy xuất nguồn gốc.
Kinhtedothi - Đây là một trong những kết quả nổi bật của ngành NN&PTNT sau 3 năm triển khai thực hiện Kế hoạch số 02/KH-UBND của UBND TP Hà Nội về duy trì, phát triển hệ thống thông tin điện tử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc nông sản thực phẩm giai đoạn 2018 - 2020.
Kinhtedothi - Hà Nội được đánh giá là địa phương đi đầu trong công tác quản lý ATTP nông sản thực phẩm. Trong năm 2019, TP thực hiện mở rộng ứng dụng phần mềm sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc đối với các sản phẩm nông sản thực phẩm, tập trung tại các cơ sở sản xuất, hợp tác xã, cơ sở giết mổ tập trung, siêu thị, chợ đầu mối…
Kinhtedothi - Triển khai Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 3/1/2018 của UBND TP Hà Nội, từ đầu năm 2019 đến nay, việc duy trì, phát triển hệ thống thông tin điện tử sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc nông sản thực phẩm tiếp tục được các sở ngành tích cực thực hiện.
Kinhtedothi - Việc gắn tem QR code truy xuất cho nông sản góp phần minh bạch hóa nguồn gốc, nâng cao giá trị cạnh tranh và được giám sát bởi cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên trên thực tế, việc gắn tem đang gặp nhiều khó khăn do chi phí cao và người dân chưa mặn mà.
Kinhtedothi – Thực hiện Đề án “Thí điểm quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội”, từ tháng 11/2017 đến nay UBND quận Hà Đông đã hoàn thành việc rà soát, cập nhật cơ sở dữ liệu về các cửa hàng kinh doanh trái cây. Tuy nhiên, vẫn còn những điểm khó chưa thể giải quyết dứt điểm.