Kinhtedothi - Luật Phòng, chống khủng bố năm 2013 quy định hoạt động phòng, chống khủng bố phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân...
Kinhtedothi - Điều 11 Công ước chống tra tấn quy định: “Mỗi quốc gia thành viên phải rà soát một cách có hệ thống các quy tắc, hướng dẫn, phương pháp và thực tiễn thẩm vấn cũng như các cơ chế giam giữ và đối xử với những người bị bắt, giam giữ, cầm tù dưới mọi hình thức, ở bất kỳ lãnh thổ nào thuộc quyền tài phán của mình, nhằm mục đích ngăn chặn mọi vụ việc tra tấn”.
Kinhtedothi - Ngày 26/6 được công nhận là Ngày Quốc tế ủng hộ các nạn nhân bị tra tấn (International Day in Support of Torture Victims) để vinh danh Công ước này...
Kinhtedothi - Theo Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn án, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm 1984 của Liên hợp quốc, bất kỳ quốc gia thành viên nào của Công ước này cũng có thể đề xuất bổ sung hay sửa đổi Công ước với Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.
Kinhtedothi - Tại Việt Nam vấn đề nhân quyền và chống tra tấn luôn được quan tâm thể hiện rõ chính sách nhất quán trong việc bảo đảm quyền con người ngay cả trong chế độ giam giữ của Nhà nước.
Kinhtedothi - Việc Việt Nam thực hiện đúng những quy định của pháp luật và điều kiện thực tế của các cơ sở giam giữ là minh chứng thiết thực nhất cho việc thực hiện đầy đủ, hợp lý Công ước chống tra tấn tại Việt Nam.
Kinhtedothi - Công ước chống tra tấn của Liên hợp quốc tên đầy đủ là Công ước chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác là một trong các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực, dưới sự duyệt xét lại của Liên hợp quốc, nhằm mục đích phòng chống tra tấn trên toàn thế giới.