Kinhtedothi - Ngày 17/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (DN).
Kinhtedothi - 4 tháng đầu năm 2019 mới có thêm 2 DN được phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH), tổng giá trị cổ phần bán ra là 295 tỷ đồng. Lũy kế từ năm 2016 đến nay, cả nước đã có 116 DN được CPH, tổng giá trị khoảng 442.000 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn Nhà nước là 206.000 tỷ đồng.
Kinhtedothi - Ngày 11/4, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 21/2019/TT-BTC hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn Nhà nước theo phương thức dựng sổ. Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 3/6/2019, tạo hành lang pháp lý để sớm đưa phương thức này áp dụng rộng rãi tại Việt Nam.
Kinhtedothi - Từ câu chuyện mua cổ phần tại một số DN Nhà nước, các chuyên gia cho rằng, có sai phạm trong thẩm định dự án đầu tư, bỏ qua cảnh báo rủi ro trong giám sát hoạt động DN Nhà nước của cơ quan chủ sở hữu. Điều này cũng cho thấy, cơ quan chủ sở hữu còn hạn chế về khả năng nhận biết, cảnh báo các dự án kém hiệu quả.
Kinhtedothi - Tại buổi Họp báo về kết quả cổ phần hóa (CPH) DN Nhà nước ngày 28/3, đại diện Bộ Tài chính cho hay, việc chậm trễ tiến độ CPH có nguyên nhân khách quan do DN phải CPH có quy mô lớn, quản lý nhiều tài sản Nhà nước, đặc biệt là đất đai.
Kinhtedothi - Việc chậm trễ tiến độ cổ phần hóa (CPH) DN Nhà nước theo ông Đặng Quyết Tiến - Cục trưởng Cục Tài chính DN - Bộ Tài chính có nguyên nhân khách quan do DN phải CPH có quy mô lớn, quản lý nhiều tài sản Nhà nước, đặc biệt là đất đai.
Kinhtedothi - Dù kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) sau cổ phần hóa (CPH) khả quan hơn, quản trị thay đổi tốt nhưng số lượng DNNN hoàn thành CPH, thoái vốn vẫn đếm trên đầu ngón tay.
Kinhtedothi - Ngày 21/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty.
Kinhtedothi - Hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có xu hướng giảm. Điều này được thấy rõ qua tỷ lệ đóng góp cho ngân sách Nhà nước là 22% và 28% cho GDP, trong khi kinh tế tư nhân là 48% GDP.