Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Sóc Sơn phát triển vùng cây dược liệu

Sóc Sơn phát triển vùng cây dược liệu

Kinhtedothi - Nằm ở phía Bắc của Thủ đô, huyện Sóc Sơn có nhiều điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển tiềm năng cây dược liệu. Đây cũng là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của địa phương.
Cẩn trọng với dược liệu gắn mác “xách tay”

Cẩn trọng với dược liệu gắn mác “xách tay”

Kinhtedothi - Thói quen “sính ngoại”, dùng dược liệu xách tay không rõ nguồn gốc; tin lời quảng cáo mua hàng trên mạng; quan niệm thuốc Đông y vô hại… là sai lầm của nhiều người tiêu dùng. PGS.TS Trần Thị Hồng Phương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho rằng, người dân cần hết sức thận trọng khi sử dụng dược liệu.
Người tiêu dùng đang bị rơi vào "ma trận" sâm Ngọc Linh thật-giả

Người tiêu dùng đang bị rơi vào "ma trận" sâm Ngọc Linh thật-giả

Chiều 14/8, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam để nắm bắt tình hình về hoạt động mua bán sâm Ngọc Linh giả diễn ra trong thời gian qua, từ đó tham mưu cho Chính phủ, các bộ, ngành ở Trung ương có biện pháp xử lý vấn đề này để bảo vệ thương hiệu sản phẩm quốc gia sâm Ngọc Linh.
Chính sách đặc thù cho nuôi trồng, khai thác dược liệu

Chính sách đặc thù cho nuôi trồng, khai thác dược liệu

Kinhtedothi - Tại Nghị định số 65/2017/NĐ-CP, Nhà nước ưu đãi về đất đai; hỗ trợ sản xuất giống, hỗ trợ áp dụng công nghệ nuôi trồng và khai thác dược liệu... cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến nuôi trồng, khai thác dược liệu trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3 định hướng phát triển ngành dược liệu Việt Nam

3 định hướng phát triển ngành dược liệu Việt Nam

Kinhtedothi - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị toàn quốc về phát triển dược liệu Việt Nam. Trong đó nêu rõ 3 định hướng phát triển ngành dược liệu Việt Nam.
Cấp bách liên kết nuôi trồng dược liệu

Cấp bách liên kết nuôi trồng dược liệu

Kinhtedothi - Nước ta có nền đông y với những thầy thuốc lừng danh như Tuệ Tĩnh, Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác từ rất sớm, có dược sĩ Đỗ Tất Lợi với tác phẩm “Các vị thuốc và cây thuốc Việt Nam”, có 5.000 loại dược liệu được ghi vào y văn cả đông y và tây y chưa kể các loài động vật, chế phẩm từ động vật dùng làm thuốc như mật ong, cá ngựa, rắn, cao xương… nhưng hàng năm, ta vẫn phải nhập hàng vạn tấn dược liệụ không biết còn nguyên hoạt chất hay không, phải mua hàng tỷ USD thuốc từ các dược liệu nhập ngoại đó.