Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Thí điểm thu phí trông, giữ xe cho khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông trong 3 tháng

Thí điểm thu phí trông, giữ xe cho khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông trong 3 tháng

Kinhtedothi - UBND quận Đống Đa (Hà Nội) vừa quyết định tổ chức thí điểm thu phí trông, giữ phương tiện giao thông phục vụ người dân sử dụng tuyến đường sắt đô thị số 2A Cát Linh - Hà Đông. Địa điểm thực hiện tại khu đất số 168 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, thời gian từ 4/1 - 31/3/2022.
[Đường sắt đô thị - bộ khung định hình lại giao thông Hà Nội] Bài 4: Cần cơ chế đặc thù cho đường sắt đô thị

[Đường sắt đô thị - bộ khung định hình lại giao thông Hà Nội] Bài 4: Cần cơ chế đặc thù cho đường sắt đô thị

Kinhtedothi - Qua quá trình đầu tư xây dựng hai tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A và số 3 có thể thấy, còn quá nhiều khó khăn vướng mắc với loại hình dự án này. Nếu không có cơ chế khác biệt, mạnh mẽ, việc hình thành mạng lưới ĐSĐT Thủ đô sẽ còn chật vật rất lâu.
Cần gỡ vướng mắc tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội bằng giải pháp thực tế

Cần gỡ vướng mắc tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội bằng giải pháp thực tế

Kinhtedothi - Trong thời gian qua, các bộ, ngành liên quan chỉ đưa ra ý kiến chủ yếu dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, chưa đưa ra phương án cụ thể, khả thi để giải quyết dứt điểm những vấn đề. Điều này dẫn đến, quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn cũng như chi phí bị đẩy cao, ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án metro Nhổn - Ga Hà Nội.
[Đường sắt đô thị - bộ khung định hình lại giao thông Hà Nội] Bài 3: Hiệu quả ngay từ mảnh ghép đầu tiên

[Đường sắt đô thị - bộ khung định hình lại giao thông Hà Nội] Bài 3: Hiệu quả ngay từ mảnh ghép đầu tiên

Kinhtedothi - Vừa qua, tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) đầu tiên của Hà Nội cũng như cả nước, số hiệu 2A Cát Linh - Hà Đông đã được đưa vào vận hành khai thác. Dù chỉ là mảnh ghép đầu tiên của hệ thống ĐSĐT nhưng thành công mang lại đã cho thấy những giá trị “đắt xắt ra miếng”.
Đường sắt đô thị: Bộ khung định hình lại giao thông đô thị Hà Nội

Đường sắt đô thị: Bộ khung định hình lại giao thông đô thị Hà Nội

Kinhtedothi - Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT), đảm nhận 35 - 40% thị phần vận tải hành khách công cộng, góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Để đạt được mục tiêu này, TP cần có những nỗ lực vượt bậc, cũng như sự ủng hộ tối đa của Chính phủ, Quốc hội, các bộ ngành liên quan và cả sự chung tay, góp sức của Nhân dân Thủ đô.