GDP Việt Nam năm 2021: Kỳ vọng vượt 500 tỷ USD

GDP Việt Nam năm 2021: Kỳ vọng vượt 500 tỷ USD

Kinhtedothi - Hiện có nhiều ý kiến đa chiều về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021, đặc biệt là câu hỏi lớn đang đặt ra, liệu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam cuối năm 2021 có cán mốc 500 tỷ USD… Thực tế cho thấy, có nhiều cơ sở cho việc đạt được mục tiêu kỳ vọng này.
Nhựa Tiền Phong: Vượt bão Covid mừng 60 năm thành lập

Nhựa Tiền Phong: Vượt bão Covid mừng 60 năm thành lập

Kinhtedothi - Đối mặt với khủng hoảng toàn bộ nền kinh tế thế giới trước đại dịch Covid-19, kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong, mã chứng khoán: NTP) nửa đầu năm 2020 không được như kỳ vọng. Tuy nhiên, những dự báo kết quả kinh doanh nửa cuối năm đã xuất hiện nhiều yếu tố tích cực.
Mỹ còn ho, thế giới còn lo

Mỹ còn ho, thế giới còn lo

Kinhtedothi - Đối với các cường quốc khác trên thế giới, "nước Mỹ bệnh tật" là một áp lực gia tăng lên cuộc chiến của chính họ với Covid-19 và suy thoái kinh tế.
Hấp dẫn ánh vàng lấp lánh

Hấp dẫn ánh vàng lấp lánh

Kinhtedothi - Sau khi tăng mạnh hơn 16% trong 6 tháng đầu năm, giá vàng tiếp tục tạo sóng trên thị trường tài chính ngay những phiên đầu tháng 7. Ở trong nước, giá vàng cũng neo ở mức cao nhất trong lịch sử.
[Ý kiến chuyên gia] Cẩn trọng đầu tư lướt sóng

[Ý kiến chuyên gia] Cẩn trọng đầu tư lướt sóng

Kinhtedothi - Trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị, ông Nguyễn Lộc Hạnh – Tổng Giám đốc Công ty BĐS Ngọc châu Á cho rằng, nhà đầu tư không nên có tư tưởng lướt sóng, đầu tư bằng vốn nhàn rỗi, phải dự trữ một khoản tài chính dự phòng cho trường hợp xấu xảy ra.
[Kinh tế thế giới hậu Covid-19] Bài 4: Đừng chỉ "trở lại bình thường"

[Kinh tế thế giới hậu Covid-19] Bài 4: Đừng chỉ "trở lại bình thường"

Kinhtedothi - Hàng loạt tổ chức tài chính hàng đầu như Ngân hàng Thế giới (IMF), các ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, Goldman Sachs, hay các hãng tư vấn quản lý như McKinsey, BCG, Deloitte… gần đây đều đã đưa ra nhiều mô hình, dựa trên các kịch bản khác nhau, về nền kinh tế phục hồi sau đại dịch. Tuy nhiên tất cả được chỉ ra đều thiếu sót, khi chỉ sử dụng GDP là thước đo cho sự "trở lại bình thường".
[Kinh tế thế giới hậu Covid-19] Bài 3: Vượt qua nỗi sợ tự động hóa

[Kinh tế thế giới hậu Covid-19] Bài 3: Vượt qua nỗi sợ tự động hóa

Kinhtedothi - Trước cuộc khủng hoảng Covid-19, các số liệu về sự phát triển của robot, trí tuệ nhân tạo luôn là lời cảnh báo đáng sợ về vấn đề mất việc làm, gia tăng khoảng cách giàu - nghèo… Giờ đây, thế giới đang đối mặt với nạn thất nghiệp, nhưng tuyệt nhiên không phải do quá trình tự động hóa gây nên.