Giải hạn làm sao được với tâm sân, si?

Giải hạn làm sao được với tâm sân, si?

Kinhtedothi - Trước thực tế rất nhiều người đến các phủ, đền, chùa đăng ký làm lễ dâng sao giải hạn, trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị, GS.TS Nguyễn Hùng Hậu - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu Triết học phương Đông, Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho rằng đây là phong trào và thể hiện phú quý sinh lễ nghĩa.
Khi tín ngưỡng nhuốm màu sắc trục lợi

Khi tín ngưỡng nhuốm màu sắc trục lợi

Kinhtedothi - Những ngày xếp hàng dài chờ đến ngày dâng sao Kế Đô, Thái Bạch… vẫn chưa dứt trong tháng Giêng Kỷ Hợi. Những hiện tượng đổ xô đi cúng lễ giải hạn, đội mưa xếp hàng mua vàng ngày Thần Tài, chen nhau cướp lộc trong lễ hội... chỉ chứng tỏ người dân đang có tâm lý bất an, mất niềm tin và rơi vào trạng thái vô thức tập thể.
Phật tại tâm

Phật tại tâm

Kinhtedothi - Có câu "Lễ Phật quanh năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng". Thật ra từ nhiều năm lại đây, không phải đợi đến ngày Rằm tháng đầu tiên của năm mới lịch ta, mọi người mới đi lễ chùa.
Vay - trả thần linh

Vay - trả thần linh

Kinhtedothi - Tháng Chạp năm Bính Tuất mới bước qua được mấy ngày, Phủ Tây Hồ tấp nập người đội mâm lễ tiến vào ban thờ mẫu Liễu Hạnh để cầu khấn và trả lễ.
Sắp lễ trong cúng Rằm tháng Bảy thế nào?

Sắp lễ trong cúng Rằm tháng Bảy thế nào?

Kinhtedothi - Vào dịp Rằm tháng Bảy Âm lịch, các gia đình thường dâng lễ lên ban thờ cúng cho những chân linh gia tiên được siêu thoát. Nhưng việc chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng Bảy thế nào cho đúng là điều mà không phải ai cũng hiểu được tường tận.
Khu di tích chùa Tiêu Sơn và những điều còn bí ẩn

Khu di tích chùa Tiêu Sơn và những điều còn bí ẩn

Kinhtedothi – Chùa Tiêu Sơn, hay gọi theo người địa phương là chùa Tiêu nằm khép mình trên ngọn núi nhỏ ở Từ Sơn, Bắc Ninh. Cổ kính, rêu phong và ẩn chứa rất nhiều điều đối với mỗi du khách khi đến tham quan.
Về miền đất cổ

Về miền đất cổ

Kinhtedothi – Từ năm 207 trước công nguyên, Thuận Thành, Bắc Ninh đã trở thành châu trị Giao Châu suốt nghìn năm Bắc thuộc. Thuận Thành còn là trung tâm phật giáo sớm nhất nước ta. Vốn xây dựng nền văn minh sớm, Thuận Thành có hệ thống di tích thời lập nước tiêu biểu là Kinh Dương Vương. Kết hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tạo nên hệ thờ Tứ Pháp mẫu mực.