Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Nghị định 100 và tầm nhìn chiến lược về làm luật

Nghị định 100 và tầm nhìn chiến lược về làm luật

Kinhtedothi - Không chỉ đưa ra lời “tuyên chiến” với vấn nạn “ma men sau tay lái” mà Nghị định 100/2019/NĐ - CP còn mang đến lời nhắc nhở quý giá về tầm nhìn chiến lược khi xây dựng hành lang pháp lý ở Việt Nam. Đây là câu chuyện lâu nay gần như không được quan tâm đến.
[Tiếng dân] Ủng hộ “một trăm”

[Tiếng dân] Ủng hộ “một trăm”

Kinhtedothi - Tuần này, dư luận Hà Nội và cả nước bàn tán xôn xao nhiều nhất về việc cảnh sát giao thông (CSGT) ra quân thực thi Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ, đường sắt được Chính phủ ban hành ngày 30/12/2019.
Sau 5 ngày áp dụng Nghị định 100: Nhiều lái xe say rượu chống đối, hành hung CSGT

Sau 5 ngày áp dụng Nghị định 100: Nhiều lái xe say rượu chống đối, hành hung CSGT

Kinhtedothi - Trong 5 ngày đầu tiên thực hiện Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia; Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, cùng với tuyên truyền, nhắc nhở hàng trăm phương tiện, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) toàn quốc đã xử phạt rất nhiều trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn.
Hơi thở có cồn do ăn hoa quả, sẽ không phạt tài xế

Hơi thở có cồn do ăn hoa quả, sẽ không phạt tài xế

Kinhtedothi - Xung quanh ý kiến ăn hoa quả hoặc sử dụng thuốc ho có nồng độ cồn trong cơ thể, trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị, luật sư Nguyễn Anh Thơm - Trưởng Văn phòng Luật sư Nguyễn Anh (Đoàn Luật sư Hà Nội) khẳng định, trong trường hợp này, cảnh sát giao thông sẽ không phạt tài xế.
Hơi thở có cồn sau khi ăn trái cây, lái xe cần làm gì khi bị kiểm tra?

Hơi thở có cồn sau khi ăn trái cây, lái xe cần làm gì khi bị kiểm tra?

Kinhtedothi - Theo cơ quan chức năng, ăn hoa quả dễ để lại nồng độ cồn trong cơ thể nhưng rất nhỏ, không đáng kể. Khi bị kiểm tra, lái xe có quyền được giải thích về lý do có nồng độ cồn. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng đã được tập huấn kỹ càng và có kinh nghiệm trong trường hợp này.
Phải biết chối từ…

Phải biết chối từ…

Kinhtedothi - Chỉ còn mấy ngày nữa, bắt đầu từ 1/1/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia sẽ có hiệu lực. Hàng loạt hành vi sẽ bị coi là vi phạm pháp luật như xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia. Đặc biệt, người dân khi tham gia giao thông chỉ được phép lựa chọn, đã uống bia, rượu thì không điều khiển xe, dù là xe đạp. Ngoài ra, Luật cũng cấm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc.