Kinhtedothi- Tính đến 28/3, tăng trưởng tín dụng đạt 2,06%. Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú khẳng định, hiện nay, thanh khoản của các ngân hàng thương mại rất dồi dào, không thiếu vốn. NHNN đã chỉ đạo các NHTM tiết giảm chi phí để giảm lãi suất.
Kinhtedothi- Thanh khoản và room tín dụng dồi dào, song tín dụng vẫn tăng chậm. Từ tuần tới, các ngân hàng sẽ đồng loạt giảm lãi suất huy động từ 0,2 - 0,5%/năm nhằm có thêm dư địa giảm lãi suất cho vay kích cầu tín dụng.
Kinhtedothi- Một số ngân hàng thương mại xác nhận đã nhận được thông báo room (hạn mức tín dụng) cụ thể trong lần được cấp này, như MSB 13,5%, HDBank được cấp room 11%, giảm so với 15% của năm 2022. ACB được tăng tín dụng 9,8%, VIB được 9,5% trong khi năm 2022 là 10%.
Kinhtedothi - Nhằm nâng cao năng lực tài chính, sức cạnh tranh, dịp cuối năm, các ngân hàng đang cấp tập tăng vốn điều lệ thông qua phát hành trái phiếu. Vốn điều lệ "dày" sẽ là một trong những yếu tố giúp các ngân hàng có thêm nguồn lực hỗ trợ DN và nền kinh tế.
Kinhtedothi - Tăng trưởng tín dụng cao cùng các kỷ lục về lợi nhuận, song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Kinhtedothi - Giá bán USD tại nhiều ngân hàng đã vượt 23.500 đồng, cao nhất kể từ đầu năm 2020. Trong khi đó lãi suất huy động lãi suất ngân hàng cao nhất hiện nay đã đẩy lên trên 7,55%.
Kinhteodothi - Bên cạnh “bầu sữa ngọt” tăng trưởng tín dụng và ngân hàng số, thu nhập từ dịch vụ vẫn là nguồn thu lớn của ngân hàng. Minh chứng rõ nét nhất khi những con số lợi nhuận lên đến chục nghìn tỷ đồng trong quý I/2022 được nhiều ngân hàng công bố mới đây.
Kinhtedothi - Nhiều chuyên gia tài chính đánh giá tăng trưởng tín dụng thời gian tới sẽ tiếp tục khả quan và chính sách tiền tệ nới lỏng thêm về cuối năm.