Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng đạt trên 8,5%

Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng đạt trên 8,5%

Kinhtedothi - Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành xây dựng đã hoàn thành các nhóm chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch 5 năm. Tốc độ tăng trưởng ngành bình quân 8,5 - 8,7%/năm, mục tiêu trong Kế hoạch 5 năm cả nước là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xây dựng bình quân từ 8 - 8,5%/năm.
Biến thách thức thành cơ hội

Biến thách thức thành cơ hội

Kinhtedothi - Năm 2020, dịch Covid-19 không những phủ một bức màn u tối đến sức khỏe, tính mạng của con người mà còn tác động xấu đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT - XH) toàn cầu.
Tăng trưởng GDP Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới

Tăng trưởng GDP Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới

Kinhtedothi - Chiều 27/12, Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố số liệu về kinh tế năm 2020. Theo đó, năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91%. Đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011 - 2020 nhưng thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới.
Việt Nam 2020: Thắng lợi kép trong cuộc chiến chống Covid-19

Việt Nam 2020: Thắng lợi kép trong cuộc chiến chống Covid-19

Kinhtedothi - Năm 2020 dần khép lại, bất chấp các tác động của đại dịch Covid-19, kết quả tăng trưởng của Việt Nam vẫn đạt nhiều thuận lợi, trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao nhất trên phạm vi toàn cầu.
Chính sách hiệu quả giúp kinh tế Việt Nam sớm phục hồi

Chính sách hiệu quả giúp kinh tế Việt Nam sớm phục hồi

Kinhtedothi - Kinh tế Việt Nam dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19 vẫn chịu đựng tốt và sẽ phục hồi. “Để có được kết quả này, Việt Nam đã đi trước các nước trong việc xử lý khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, qua đó đã có được cơ hội đặc biệt để tăng hiện diện của mình trên kinh tế toàn cầu” - Quyền giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam - bà Stefanie Stallmeister đánh giá.
Thị trường bất động sản thiếu nguồn vốn trung và dài hạn

Thị trường bất động sản thiếu nguồn vốn trung và dài hạn

Kinhtedothi - Phần lớn nguồn vốn còn lại chủ yếu dựa vào vay tín dụng ngân hàng, huy động từ trái phiếu doanh nghiệp, hoặc vốn liên doanh liên kết, hợp tác (trong giai đoạn đầu) và huy động từ khách hàng (khi đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai), thị trường bất động sản (BĐS) chưa có nguồn vốn trung và dài hạn. Đây là nhận định của ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS Hồ Chí Minh khi trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị.