Kinhtedothi - Đức vừa ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.
Kinhtedothi - Việc cung cấp khí đốt được thực hiện theo thỏa thuận mua bán khí đốt dài hạn song phương giữa tập đoàn năng lượng quốc gia Nga Gazprom và tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC).
Kinhtedothi - Khí đốt từ Nga đang chiếm tỷ lệ ngày càng giảm trong nguồn cung năng lượng của EU kể từ khi khối này áp đặt lệnh trừng phạt chống Moscow liên quan đến chiến sự tại Ukraine.
Kinhtedothi - Giới chuyên gia cảnh báo giá năng lượng tại các nước Liên minh châu Âu (EU) có thể tăng cao vào mùa Đông tới do nhu cầu của Trung Quốc phục hồi mạnh.
Kinhtedothi - Lượng khí đốt của Nga nhập khẩu sang Trung Quốc trong tháng 1/2023 đạt 2,5 tỷ m³, vượt xa các nhà cung cấp lớn khác, như Turkmenistan và Qatar (mỗi nước 2,2 tỷ m³).
Kinhtedothi - Giới phân tích nhận định châu Âu dường như đã “đoạn tuyệt” thành công khí đốt của Nga khi giá mặt hàng này giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2021.
Kinhtedothi - Quan chức ngoại giao cấp cao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố thị trường khí đốt tại khu vực hiện đang ổn định dù nguồn cung từ Nga giảm mạnh.
Kinhtedothi - Reuters ngày 9/12 đưa tin, Đại sứ của 6 nước gồm Đức, Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Estonia và Luxembourg đã cùng gửi một bức thư lên Cộng hòa Czech - nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên EU, bày tỏ hoài nghi về khả năng hạ thấp mức trần giá khí đốt Nga.