Kinhtedothi - Giá dầu Brent tiếp tục lao dốc xuống dưới 16 USD/thùng, ghi nhận mức thấp nhất kể từ năm 1999 do chịu tác động từ tình trạng dư cung toàn cầu.
Kinhtedothi - Việc Moscow và Riyadh gạt bỏ được bất đồng và những toan tính riêng để đạt sự đồng thuận trong việc cắt giảm sản lượng dầu mỏ có ý nghĩa “sống còn” đối với nhiều quốc gia trong và ngoài OPEC.
Kinhtedothi - Giá “vàng đen” tiếp tục đi xuống trong phiên 17/4 sau thông tin nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới trong quý I/2020 đã suy giảm lần đầu tiên kể từ năm 1992.
Kinhtedothi - Giá dầu đi xuống trong ngày 14/4 do các nhà đầu tư chưa chắc chắn rằng việc cắt giảm nguồn cung nhiên liệu kỷ lục có thể sớm cân bằng thị trường vốn đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19.
Kinhtedothi - Giới đầu tư kỳ vọng thỏa thuận cắt giảm sản lượng lịc sử của các nhà sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới sẽ hạn chế tình trạng dư thừa nguồn cung, giúp giá “vàng đen” phục hồi sau khi chạm mức thấp nhất trong gần 20 năm.
Kinhtedothi - Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh, được gọi là OPEC+, đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 5 đến tháng 6/2020 để cân bằng nguồn cung - cầu nhiên liên.
Kinhtedothi - Lãnh đạo Bộ Năng lượng Nga cho biết Tổ chức các nước xuất khẩu (OPEC) cùng các nước đồng minh có thể điều chỉnh khung thời gian thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ vừa đạt được.
Kinhtedothi - Cuộc chiến dầu lửa do Saudi Arabia phát động khi Nga từ chối cắt giảm sản lượng, trong điều kiện dịch Covid-19 bùng phát khiến nhu cầu giảm mạnh, giá dầu lao dốc mạnh nhất trong 18 năm qua. Song đại dịch chỉ là biến động nhất thời. Vai trò của dầu lửa đã thay đổi nhưng chưa đến đỉnh. Dollar dầu lửa vần còn quyền uy.