Tín hiệu khởi sắc từ kinh tế Trung Quốc

Tín hiệu khởi sắc từ kinh tế Trung Quốc

Kinhtedothi - Các nhà kinh tế Trung Quốc nhấn mạnh khả năng phục hồi mạnh mẽ và tiềm năng to lớn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dự đoán nước này sẽ tiếp tục nổi bật như một nhân tố đóng góp then chốt cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay.
Áp lực kiểm soát lạm phát

Áp lực kiểm soát lạm phát

Kinhtedothi - Bước sang năm 2022, Quốc hội đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6 - 6,5%; tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%.
Đằng sau mức tăng trưởng GDP kỷ lục của Trung Quốc

Đằng sau mức tăng trưởng GDP kỷ lục của Trung Quốc

Kinhtedothi - Trung Quốc vừa báo cáo tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 đạt 18,3%, tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái và ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1992. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn mức dự báo 19% được các nhà kinh tế đưa ra trong cuộc thăm dò của hãng tin Reuters (Anh).
"Biến số" Covid-19, thách thức mới cho tăng trưởng kinh tế

"Biến số" Covid-19, thách thức mới cho tăng trưởng kinh tế

Kỉnhtedothi - Các dự báo tăng trưởng trước đây đều giả định rằng, Covid-19 sẽ được kiểm soát vào khoảng giữa năm 2021 trên thế giới và ở Việt Nam cơ bản không có làn sóng Covid-19 mới. Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là có thể vượt qua tác động của Covid-19, song cũng cần tính toán đến “biến số” này trong giai đoạn phát triển tiếp theo.
VEPR công bố các kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020: Tăng trưởng lạc quan nhưng cần thận trọng

VEPR công bố các kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam 2020: Tăng trưởng lạc quan nhưng cần thận trọng

Kinhtedothi - Hiện, Việt Nam đang ở vị thế tốt hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới, do đã kiểm soát được đại dịch Covid-19. Tuy vậy, triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 và xa hơn phụ thuộc vào khả năng khống chế bệnh dịch không chỉ trong nước mà còn ở cả trên thế giới.
Việt Nam khi mở cửa trở lại: Mô hình kinh tế chữ V

Việt Nam khi mở cửa trở lại: Mô hình kinh tế chữ V

Kinhtedothi - Trong khi hầu hết các nhà kinh tế dự đoán, nhiều quốc gia có thể phải chịu mức tăng trưởng GDP âm, tới - 6% hoặc cao hơn trong năm nay nhưng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng 3,5 - 4% trong năm 2020 và thậm chí có thể cao hơn nữa, tùy thuộc vào hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng của Chính phủ.
Nhìn lại để vững vàng bước tới

Nhìn lại để vững vàng bước tới

Kinhtedothi - Bức tranh của nền kinh tế trong năm 2019 đang tạo sức bật để kinh tế 2020 có thể về đích không chỉ Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, mà còn tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8% đã đề ra.